T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

April 2018

Ngộ Không: Chuyện làng văn xóm chữ với bút hiệu (3)

Bút hiệu chỉ nơi sinh quán  Người Việt có tâm lý rất gắn bó và quyến luyến nơi sinh quán. Dù cư ngụ ở đâu, họ cũng vẫn hoài cố quận. Tâm lý này được thể hiện qua văn chương. Đối với tính danh học, tâm lý này thể hiện qua việc lấy địa danh

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 133)

Đền Ngọc Sơn  Nguyễn Siêu là nhà thơ, nhà văn hóa của Thăng Long đã tạo dựng đền Ngọc Sơn nằm giữa Hồ Gươm năm 1865. Ông cho xây dựng Trấn Ba Đình, để nối bờ với đảo, Nguyễn Siêu đã cho làm cầu và đặt tên là Thê Húc (có nghĩa là giọt ánh sáng đậu lại). Cầu gồm

Đọc Thêm »

Học Trò: Stone et Charden và Kiếp Lãng Du

    Hôm rồi tôi tình cờ bắt gặp được một video tribute của Vivement dimanche với người nhạc sĩ tài ba Eric Charden. Video dài 1 tiếng 25 phút, được chiếu trên đài truyền hình Pháp một tuần (22/4) trước khi Eric Charden qua đời (29/4). Video này theo thể loại “This is Your

Đọc Thêm »

Nhật Ngân: Tình Yêu Ôi Tình Yêu (Oh! Mon Amour)

“. . .Oh! mon Amour, do Christophe thu đĩa năm 1972. Đây không chỉ là đĩa hát thành công nhất, phổ biến nhất của Christophe trước năm 1975 tại miền Nam VN, tại các quốc gia nói tiếng Pháp hoặc chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp, mà còn ở nhiều quốc gia khác trên tế

Đọc Thêm »

Hoàng Xuân Sơn: đi vài bước

Vòng Tròn Xoáy – Tranh: Thanh Châu     những sợi mây mù rất rối mắt cong đuôi kéo chạy mưa qua rừng lũ cây u mê cào mặt đất bom nổ trên không đạn lừng khừng   nheo nhắm một người đang dẫy chết không đâu xa ngay giữa thực phồn bọn người vô

Đọc Thêm »

Sử Mặc: chuyện đầu làng

Người Về – Tranh: Thanh Châu                     những tưởng đầu đường thương xó chợ                              ai dè xó chợ chẳng thương nhau (?) – Bùi Giáng     đầu cua bạn bảo:  cậu viết như húp mắm rột rẹt xoàm xạp mình bảo:  thơ đấy.  cậu biết quái gì tai với nheo   con

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: Một Thời & Áo Tím

Quãng Đường Nhìn Lại – Tranh: Thanh Châu   MỘT THỜI   a Time to Love & a Time to Die (tên một tác phẩm của nhà văn Đức Erich Maria Remarque)   * Một thời để yêu Một thời để chết Con đường thấm mệt Từng tiếng thở dài!   Chợt dáng ai gầy

Đọc Thêm »

Như Thương: SƯƠNG PHỤ THÁNG TƯ

Ảnh (Daten57)   Liễu buồn, liễu rũ tóc mai Ngóng người chinh chiến xa ngoài biên cương Ai người xa khuất dặm trường Ai người cô phụ pha sương đợi chờ Thương con bé bỏng dại khờ Cha con áo trận xóa mờ bụi bay Cô phòng khuya cạn lắt lay Vợ người lính chiến

Đọc Thêm »

Nguyễn Lệ Uyên: Chân Dung Tự Vẽ (tập truyện)

Xin Bấm Vào Đây Để Mở Hoặc Tải Về Máy Nguyễn Lệ Uyên: Chân Dung Tự Vẽ (tập truyện) Giới Thiệu: Trong số các nhà văn xuất hiện trên văn đàn miền Nam trước biến cố tháng 4 năm 1975 và đến nay vẫn còn tiếp tục sáng tác, phải kể đến nhà văn Nguyễn

Đọc Thêm »

Nguyễn Lệ Uyên: Chiến tranh đi qua những truyện ngắn của Y Uyên

                                                “Không có nỗi ngây ngất nào rực rỡ như nỗi ngây ngất chiến tranh, phía sau có lửa, phía trước có máu của mình” (Y Uyên, Mùa Xuân Qua Đèo)       Trên tờ tuần báo Nghệ Thuật, số đầu tiên ra ngày 1-10-1965, Mai Thảo đã dựng lên một tuyên ngôn của những người

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chuyện làng văn xóm chữ với bút hiệu (2)

Khái Hưng Khái Hưng tên thật là Trần Khánh Giư, bút hiệu khác Nhị Linh, sinh năm 1896 tại làng Cổ Am, phủ Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Dương. Con trai Tuần phủ Trần Thế Mỹ, và là anh ruột Trần Tiêu. Ông đảo lộn tên thật Khánh Giư thành bút hiệu Khái Hưng. Chuyện Khái

Đọc Thêm »

Hoàng Quân: Cô Giáo, Thầy Giáo

Ảnh (Lưu Na) Ngày xưa, thông thường, chồng của cô giáo được gọi là thầy, cũng như vợ của thầy giáo được gọi là cô. Cho dù người chồng hoặc vợ không làm việc trong ngành giáo dục. Nhưng trường hợp cô giáo tôi, cô Đỗ Thị Nghiên, trường Nữ Tiểu Học Quảng Ngãi thì

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ