T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 158)

  Câu đố tình tự I Xưa kia em trắng như ngà Bởi chưng ngủ lắm em đà đen thâm Lúc bẩn chàng đánh chàng đâm Đến khi rửa sạch chàng nằm lên trên (Giải đáp: Cái Chiếu)  Sự khác nhau giữa Sài Gòn và Hà Nội Vào nhà hàng Sài Gòn: Vâng em làm

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 157)

Sửa ca dao Gần đây người trong nước sửa “tháng giêng” thành “tháng một”! Sửa như thế chỉ gây rắc rối thêm nếu chúng đọc đến bài ca dao : Tháng giêng là tháng ăn chơi, Tháng hai cờ bạc, tháng ba rượu chè Những thành phố cổ, nhà cửa so le, đường xá quanh

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 156)

  Thịt chó với Nguyễn Du Nguyễn Du mê ăn thịt chó nên thúc giục giết thịt chó mà đánh chén. Trong bài thơ chữ Hán Hành lạc từ, câu ấy là “hữu khuyển khả tu sát” . Cụ Lê Thước diễn nôm cả đoạn thơ ấy như sau: Tội gì ngàn năm lo Có

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 155)

  Câu đố Xét trong quan hệ với vật đố, tức cách biểu thị vật đố ra sao, hình ảnh ở lời đố thường được sử dụng theo kiểu tên riêng. Kiểu tên riêng được dùng theo lối cùng âm: tên riêng, tên người, tên đất được dùng theo cách cùng âm, cùng nghĩa cũng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 154)

  Chữ nghĩa làng văn Ở đâu nhà văn và nhà giáo cũng có quan hệ khá chặt chẽ với nhau. Cả hai loại người này đều sinh hoạt trong thế giới sách vở. Hậu quả là phần lớn các nhà văn đều có khuynh hướng viết văn như một nhà giáo. Một biểu hiện

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 153)

  Chữ nghĩa làng văn  Trong bài Khen vợ của Trần Tế Xương hai câu mở đầu: Quanh năm buôn bán ở “ven” sông Nuôi đủ “đàn” con với một chồng Thực ra hai câu này là: Quanh năm buôn bán ở “mom” sông Nuôi đủ “năm” con với một chồng Mom đây là phần

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 152)

  Giai thoại làng văn Là bạn của Nam Cao, Tô Hoài cũng không dễ chịu về tiền nong hơn mấy chút, nhưng tương đối anh cũng đỡ lo lắng và cũng đỡ phải vật lộn với sự sống hàng ngày như Nam Cao. Có lẽ vì thế giọng văn của Tô Hoài ít chua

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 151)

Giai thoại làng văn  Nguyễn Khải cũng kể lại, hôm ấy anh ngồi chủ tịch đoàn. Có một cậu nói nhỏ với anh: – Ông Lành (tức Tố Hữu) đang nói sao cậu lại cười?  Khải sợ quá, vội chối: – Không, răng tôi nó hô đấy chứ, tôi có dám cười đâu!  (Hồi ký

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 150)

  Tam tự kinh Nhân chi sơ: Sờ vú mẹ Tính bản thiện: Miệng muốn ăn Tam tự kinh: Rình cơm nguội Đó là những câu trong sách Tam tự kinh (Kinh ba chữ) trong quyển sách Vỡ lòng của những học trò “Cầm miếng bánh đúc chạy quanh nhà thầy” để học chữ Hán

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 150)

Tam tự kinh Nhân chi sơ: Sờ vú mẹ Tính bản thiện: Miệng muốn ăn Tam tự kinh: Rình cơm nguội Đó là những câu trong sách Tam tự kinh (Kinh ba chữ) trong quyển sách Vỡ lòng của những học trò “Cầm miếng bánh đúc chạy quanh nhà thầy” để học chữ Hán ngày

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 149)

  Chữ “Việt” theo “Tầu” Khi có chữ viết thì người Tầu dùng phép tượng hình. Để chỉ người Việt, vì người Việt dùng cái rìu làm vũ khi. Họ viết “chữ Việt nguyên thủy” gồm có: Một nét ngang dài tượng hình cho cái cán. Dưới có một cái móc xéo tượng hình cho

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 148)

  Chữ nghĩa làng văn Thứ nhất phạm phòng Thứ nhì lòng lợn. Xưa, có hai điều độc địa nhất là phạm phòng và lòng lợn. Phạm phòng là nhập phòng làm tình, thình lình bị đứng tim tắt thở. Tây y gọi là thượng mã phong. Muốn cứu chữa, phải kịp thời lấy kim

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ