T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 171)

Đàn đáy (2) Đàn đáy là nhạc khí đặc trưng trước kia chỉ dùng để đệm cho một thể loại hát duy nhất với hai nhánh mà ngày nay người Việt thường gọi là Hát cửa đình và Hát ả đào (hoặc Ca trù). Chỉ nam giới mới chơi nhạc cụ này. Có lẽ đàn

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 170)

    Ca trù Hát ca trù hay nhà trò, hát ả đào, hát cô đầu, hát nhà tơ, theo văn bia, thư tịch cổ xuất hiện ở nước ta từ thời Lý. Năm Thuận Thiên thứ 16 (1025), vua Lý Thái Tổ đặt chức quản cho giới con hát. Tuy nhiên phải đến thời

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 169)

Chữ nghĩa làng văn (1)  Câu đối là những câu văn đi đôi với nhau thế nào cho ý, chữ và luật bằng trắc cân xứng với nhau. Một đôi câu đối thì mỗi câu là một vế: vế trên, vế dưới; nếu do một người nghĩ ra và một người đáp lại thì gọi

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 168)

    Giai thoại nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp tác giả bài thơ Chùa hương, ông là con cụ Nguyễn Văn Vĩnh. Cụ là bạn thân của bố cô Thanh Tú. Cô Thanh Tú mê Nguyễn Nhược Pháp nhưng là mối tình một chiều. Nguyễn Vỹ là bạn nên hỏi sao không yêu Nguyễn Nhược

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 167)

  Tiếng Việt, dễ mà khó Biến âm trở thành một biện pháp tạo từ. Như từ “vậy”, chỉ cần thay dấu nặng bằng dấu huyền, chúng ta có từ mới: “vầy” (như vầy này!). Ðã có từ “lui hui”, người ta tạo thêm các chữ “lúi húi” rồi “lụi hụi”. Ðã có từ “chừ

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 166)

  Ca dao và lịch sử  Lê Chiêu Thống lên ngôi vua, vì không phục Tây Sơn, đã lên nương náu tại đất Lạng Giang, và cử Hoàng Thái Hậu nhà Lê sang nhà Thanh xin quân cứu viện. Nguyễn Huệ sau khi phá được quân Thanh ở Hạ Hồi, Ngọc Hồi, Bắc Bình Vương

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 165)

Ca dao tình tự (17) Nói đến đồng tính luyến ái Đàn ông nằm với đàn ông Như gốc, như gác, như chông như chà  (Bùi Kim Chi – Khảo luận về ca dao dân ca) Triết lý củ khoai Ta cứ ngỡ xuống trần chơi một chặp Nào ngờ đâu.. bầm dập đến hôm

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 164)

Chữ nghĩa làng văn Cái được viết hay cái được kể, dưới hình thức một cảm xúc mới thuộc về lãnh vực văn học, gắn liền với người cầm bút cần thật nhiều bản lĩnh cũng như tài năng. Không để ý đến điều đó, vì vậy có nhiều người cầm bút quên đi một

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 163)

  Phùng Quán Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam đã xuất bản “Nhà văn Việt Nam hiện đại”, dày 1200 trang khổ lớn, tập hợp chân dung trên một ngàn nhà văn các thế hệ, từ các cụ Ngô Tất Tố, Phan Khôi… cho đến lớp nhà văn vừa được kết nạp như

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 162)

  Cải tạo Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh giải nghĩa rất đơn giản: Cải tạo: Đem cái cũ đổi lại làm mới. Đại từ điển tiếng Việt của Nguyễn Như Ý dài dòng hơn: Cải tạo: Làm cho thay đổi một cách căn bản, cho tốt hẳn lên Ví dụ: Cải tạo

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 161)

  Tục ngữ Tầu Thượng bất thượng, hạ bất hạ (Trên chẳng ra trên, dưới chẳng ra dưới) Đây là một hình thức chơi chữ của người Tầu vì “Thượng bất thượng, hạ bất hạ” là chiết tự của chữ “nhất”. (Nguyễn Lập Sơn – Dư Phát Linh)   Tự lực văn đoàn  Tự lực

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 160)

Truyện cực ngắn – Chiến tranh Ði lính hơn ba năm, hắn khoe hắn đã bắn chết đúng tám tên địch. Sang Úc, mỗi lần nhậu ngà ngà, hắn lại khoe khoang thành tích ấy. Bạn bè không tin. Hắn cởi áo và xắn quần lên khoe: trên lưng và dưới chân hắn còn thấy

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ