T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Góc Văn

SONG THAO: LẠI CHUYỆN CÔ VI

Trong thời gian cô Vi làm mưa làm gió, chính phủ Mã Lai cũng hạn chế người dân ra đường như các quốc gia khác. Nhưng cách làm của họ không giống ai. Họ chỉ cho phép người chủ gia đình đi chợ siêu thị. Ngặt một nỗi chủ gia đình phần lớn là các

Đọc Thêm »

Như Thương: DẤU THÁNH NHÂN LÀNH

    Anh quỳ xuống trước hoang tàn đổ nát Áo trận ơi sao đất nước thế này? Tìm đồng đội… tấm thẻ bài trôi giạt Bên kia đồi khi trận chiến bủa vây   Đất chùng lòng đêm vỡ toang bom nổ Đâu bóng cây từng đếm tuổi trăng rằm Mặt trời nghiêng ở

Đọc Thêm »

HOÀNG XUÂN SƠN: B À I Ð Ắ M S A Y

Ảnh (HKL)     Bình minh đã hẹn lên cùng nắng sơn ca ngày rạng ánh dương đầy trong nắng trong gió tình len kẽ những ngón tay mềm đan ngón tay   Em ơi! vấn tóc cho ngày mới thắt búi mây hồng ngấn cổ cao hãy đẹp như xuân thì con gái không

Đọc Thêm »

Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: Ải Nam quan (xưa) ở đâu?

Ải Nam Quan năm 1910 Chuyện là khi trưa phơi sách khi chiều tưới cây, mụ chữ tôi cứ đàm hoa lạc khứ cùng mây ở đầu ô, mây lang thang cuối núi nơi biên cương mồ viễn xứ mà các cụ ta xưa đi sứ…như đi vào đất Thục với cỏ hoa lạc lối.

Đọc Thêm »

Phan Tấn Hải: NGƯỜI BẠN BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG

Thử Thách – Tranh: Mai Tâm Tôi cầm thư Hòa, và thật chậm, rọc mép thư, đọc từng dòng chữ một. Nhiều năm rồi, tôi mới được thư anh. Hàng tem in ở góc với con số hơn tám ngàn đồng Việt Nam, tôi biết đây là một hy sinh lớn; anh không nhiều tiền.

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 176)

   Chữ nghĩa làng văn Làm thơ, theo tôi yếu tố quan trọng nhất là cảm hứng, sau đó là kiến thức từ việc đọc và học hỏi bạn cùng mang nghiệp. Tôi nghĩ, tính thơ mộng không còn là yếu tính của thơ hôm nay, mà thơ là sự dấy loạn của ngôn ngữ,

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ