T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

nguyễn lệ uyên trang sách

Con dao và lát bánh mì

(Nguyễn Lệ Uyên: CHÂN DUNG TỰ VẼ) Chân Dung Tự Vẽ là tập truyện của nhà văn Nguyễn Lệ Uyên gồm 18 truyện ngắn được sáng tác ở thời điểm trước và sau dấu mốc 30 tháng 4 năm 1975. Tác phẩm đã được Thư Quán Bản Thảo xuất bản năm 2010 và Tủ sách

Đọc Thêm »

Đồng làng

(Nguyễn Lệ Uyên: CHÂN DUNG TỰ VẼ) Chân Dung Tự Vẽ là tập truyện của nhà văn Nguyễn Lệ Uyên gồm 18 truyện ngắn được sáng tác ở thời điểm trước và sau dấu mốc 30 tháng 4 năm 1975. Tác phẩm đã được Thư Quán Bản Thảo xuất bản năm 2010 và Tủ sách

Đọc Thêm »

CẢNH CỬU VÀ SỰ CÔ ĐƠN ĐẾN TẬN CÙNG

Văn số 79 ngày 1.4.1967   “Tôi yêu anh yêu biết nhường nào như quê hương yêu anh yêu mê mệt mà anh dửng dưng, nguội lạnh. Tôi buồn như những đám dương vùng Đại Lãnh. Tôi khóc như mưa chiều về với núi Vọng Phu”. (Cảnh Cửu) Trước đây, nhiều người vẫn nghĩ rằng,

Đọc Thêm »

VĂN VÀ ÔNG TRẦN PHONG GIAO

Có thể nói, thập niên 60 là thời kỳ “nở rộ” của các tạp chí văn học miền Nam, với những tên tuổi lớn như Sáng Tạo của nhóm Thanh Tâm Tuyền; Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong, Dương Nghiễm Mậu; Hiện Đại của Nguyên Sa và trước đó là Chỉ Đạo của Nguyễn Mạnh

Đọc Thêm »

KHOẢNG CÁCH XA GẦN GIỮA TRUYỆN NGẮN VÀ THƠ ĐẶNG KIM CÔN

“Từ khách cho tới đám háu đói trên núi, thằng nào cũng chỉ coi em là đồ chơi, để hành hạ, dày vò, để lợi dụng, sai khiến…” (Đặng Kim Côn) Trong vòng vài năm trở lại đây, Đặng Kim Côn viết nhiều: Cả thơ lẫn truyện ngắn, đều đặn đăng tải trên các trang

Đọc Thêm »

Nguyễn Lệ Uyên: THỜI GIAN, Ý THỨC VÀ CỎ MAY

Tôi có một thói tật, không biết xấu hay tốt? Nhưng dù có xấu hay tốt thì đó là thói tật của tôi, chẳng phải của ai khác, không vơ lấy của người làm của ta, rồi tí tởn khoe mẽ, rồi cà đu đánh tráo, tô phết lên lớp son lòe loẹt. Thói tật

Đọc Thêm »

KHẮC KHOẢI ÂU THỊ PHỤC AN

“Tôi dướn người về phía trước làm như đáp trả lại nụ hôn vội vàng của Vị nhưng thật ra để tránh cho phiến lưng bị chàng ép mãi vào vách”. (Phục An) Truyện ngắn đầu tay của Âu Thị Phục An có tựa “Những Ngày Không Định Trước”, do Mai Thảo chọn đăng trên

Đọc Thêm »

PHẠM CHU SA MÊNH MÔNG CÕI TÌNH

  “Quá nửa đời anh đi tìm một nửa Một nửa nào thất lạc của anh xưa” (Phạm Chu Sa) Phạm Chu Sa có thơ đăng trên các báo văn nghệ Sài Gòn từ 1970, khi ông đang theo học Đại Học Vạn Hạnh, cùng lúc làm biên tập và là thư ký tòa soạn

Đọc Thêm »

HẠC THÀNH HOA NHỮNG ÁM ẢNH TRĂNG VÀNG NGUYỆT

“Tìm em sau giấc mơ tàn Mùa thu nếp áo nguyệt vàng trong mây” (Hạc Thành Hoa) Đến nay, Hạc Thành Hoa đã có 4 tập thơ được công chúng đón nhận: 2 trước năm 75 (Trong Nỗi Buồn Vàng, Một Mình Như Cánh Lá), và 2 sau 75 (Khói Tóc, Phía Sau Một Vầng

Đọc Thêm »

LUÂN HOÁN TRONG BÓNG CHỮ

“Súng lận lưng quần cho có chuyện Mắt đầy cỏ lá, hồn đầy thơ” (Luân Hoán) Luân Hoán xuất hiện trên văn đàn miền Nam khá sớm. Theo như tự sự của ông thì “năm 11 tuổi đã bắt đầu tập làm thơ do thân phụ ông hướng dẫn”. Ba năm sau, Luân Hoán có

Đọc Thêm »

PHẠM VĂN NHÀN NHỮNG HIỂN LỘ TỪ MIỀN KÝ ỨC

“Có thể cha con đánh nhau trên cùng một mặt trận mà không hay biết. Chiến tranh kỳ quặc, rõ ràng nồi da xáo thịt…” (Phạm Văn Nhàn) Phạm Văn Nhàn viết ít. Đến nay ông có 2 tập truyện là “Vùng Đồi” và “Màu Thời Gian”, đều viết khi định cư tại Hoa Kỳ

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ