T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

vòng quanh

Nguyễn Ngọc Chính: Xem lại những hí họa của Chóe

Họa sĩ Chóe (Ảnh Nguyễn Phong Quang) (Nguồn: http://chinhhoiuc.blogspot.com) Viết về hội họa có lẽ không ai có đủ “thẩm quyền” hơn các họa sĩ. Họ là những người trong nghề nên có những nhận xét chuyên môn mà những người “ngoại đạo” như tôi không thể nào có được. Muốn làm nhà phê bình

Đọc Thêm »

Trần Hòai Thư: Miền Nam và chị ôm nhau chết

Tiếng sóng ru con – tranh Thanh Trí (Nguồn: Blog Trần Hòai Thư) Cứ mỗi lần nhìn bức tranh “tiếng sóng ru con” của Thanh Trí, thì tôi lại liên tưởng  đến Phùng Thăng mà Nguyễn Đức Sơn đã đề cập trong “Đêm thăm bạn sắp đẻ ở Di Linh”  : Tranh Đinh Cường Sắp

Đọc Thêm »

Uyên Nguyên: Hay hơn “Bên Thắng Cuộc”

(Nguồn: Uyennguyen’s blog)   Có cái chết để ươm mầm sự sống Có đau thương thắp lửa mặt trời (Vũ Hoàng Chương) 1. Ở đây không phải là một câu chuyện hư cấu, mà đã thành huyền thoại. Sâu thẳm hơn, nó là một Công Án.   Thiền sư Tetsugen Doko (1630-1682) quyết định ấn

Đọc Thêm »

Nguyễn thị Hải Hà: Giữa Ngựa Và Người

(Nguồn: Gio-o.com) tản mạn Ngựa có mặt trên thế giới chừng bốn mươi ngàn năm trước Công nguyên, được thuần hóa vào khoảng bốn ngàn năm trước Công nguyên. Ngựa xuất hiện thường xuyên trong văn học và nghệ thuật. Ngựa là biểu tượng của chia lìa vì chiến tranh vì người đàn ông phải

Đọc Thêm »

Người Buôn Gió: Đại Vệ chí dị – đại chiến hoàng thành.

(Nguồn: http://nguoibuongio1972.blogspot.com) Nước Vệ triều nhà Sản năm thứ 69. Năm đó nước Vệ tiêu điều thảm hại, người đói kém đi cướp trộm đầy đường. Đến hơn mười tỉnh cả nước thiếu gạo ăn làm đơn xin triều đình phát chẩn. Trong khi đó quan lại tham nhũng, ăn chơi xa hoa, vợ bé

Đọc Thêm »

Ngô Thế Vinh: TÌM LẠI THỜI GIAN ĐÃ MẤT

(Nguồn: Damau.org) TƯỞNG NHỚ THẦY PHẠM BIỂU TÂM [1913-2013] Bài viết chỉ là hồi tưởng và những kỷ niệm rất riêng tư với giáo sư Phạm Biểu Tâm, với tâm niệm khi viết là làm sao vượt qua được cái tôi thường tình trong một bài tưởng niệm 100 năm ngày sinh của một vị

Đọc Thêm »

tháng 2 buồn đọc lại lỗ tấn: đỏng đảnh luận / hoàng vũ đông sơn – 10

tháng 2 buồn đọc lại lỗ tấn hoàng vũ đông sơn, văn uyển xb,  usa 2002 (Nguồn: http://thang-phai.blogspot.com) đỏng đảnh luận tạp văn: hoàng vũ đông sơn Giả thiết thôi nhé,   gặp  người đẹp, duyên  mặn mà,  không  một chút đỏng đảnh , thì  quả phí phạm !!! –    Lính Không quân lực Việt Nam

Đọc Thêm »

ÁO LỤA HÀ ĐÔNG

(Nguồn: http://cafevannghe.wordpress.com/) Áo Lụa Hà Đông là một bài hát nổi tiếng của Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên, được phổ Nhạc từ bài Thơ cũng rất nổi tiếng của Thi sĩ Nguyên Sa (Trần Bích Lan). Ai trong chúng ta cũng từng một lần hát bài hát trên, nhưng ít người biết xuất xứ bài

Đọc Thêm »

Uyên Nguyên: Bay vào vô tận nhất nguyên

(Nguồn: Uyennguyen’s blog) Niệm ma-ta một niệm Ơn phước gặp ma-người (tr.73) Nhiều người nói thơ Nguyễn Lương Vỵ khó đọc. Mà khó đọc thật! Từ Hòa Âm Huyết Âm Tinh Âm Thất Huyền Âm, thơ Vỵ là tiếng rống người-ma. Ma ở cõi sống nói tiếng của mình. Người nghe nhưng không thể hiểu.

Đọc Thêm »

Thơ Tô Thùy Yên

Nguồn: Banvannghe.com Chia tay ải Tây Mới độ nào chia tay ải Tây. Đi đâu hay chỉ cốt rời đây? Mây trôi, dăm mảng nhớ hư hoặc, Gom chẳng thành câu chuyện thuận tai. Lời kiệm, quanh ba cái ý quẩn, Tiễn đưa vừa một quãng mây bay. Ra về, thấy nhật nguyệt điên đảo,

Đọc Thêm »

TRẦN DOÃN NHO: VỀ

(Nguồn: Diendantheky.net) Cứ mỗi lần gần đến Tết, thì tôi lại nghĩ đến chuyện về. Về, tức là trở lại. Trái nghĩa với đi. Khi nói về, ta phải hiểu là ta đã đi, đã lìa xa một nơi chốn thân yêu nào đó. Khi nói về là nói đến một hạnh phúc, một thú

Đọc Thêm »

Tạp ghi Huy Phương: Cái chết của Việt Dzũng

(Nguồn: Người Việt) “Chết không nghĩa là đã tắt hơi thở Sống đôi khi cũng có nghĩa chết mòn.” (Chúc Thư – Huy Phương) Việt Dzũng đã thực sự bỏ chúng ta ra đi vào ngày Thứ Sáu, 20 Tháng Mười Hai, tại bệnh viện Fountain Valley, Nam California, ở tuổi 55. Chúng ta nghĩ

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ