T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

May 2017

Hoàng Xuân Sơn: thất & vzụ mùa

 Hoa Sen- Tranh: Mai Tâm   thất cứ tới số 7 là vấp ngã té lăn chiên[g] đổ đèn lồm cồm.  dậy ngã sao dậy tối không ra sáng bồn cầu dzích dzắc ống tiền liệt nhỏ giọt khắc tinh tồ tồ cười tồ tồ ăn tồ tồ đi đứng tồ tồ sự vụ tí

Đọc Thêm »

Yên Sơn: Đọc “Bông Hoa Trên Phím” của Hoàng Quân

Tôi biết đến Hoàng Quân trong một dịp rất tình cờ vào năm 2014. Năm đó, tôi chịu trách nhiệm thực hiện tập Kỷ Yếu Liên Trường Trung Học Quảng Ngãi. Hoàng Quân đã gửi bài tham gia với lòng tự tin cao độ về khả năng chính tả, văn phạm Việt ngữ của mình.

Đọc Thêm »

Phan: Tháng Năm ngồi đó…

Tranh: Trần Thanh Châu Ai cũng biết Hạ chí là ngày hai mươi mốt tháng Sáu hằng năm, ngày sanh của những thiên tài ngồi ôm sợi tóc thì ít ai biết, người ta chỉ biết đó là ngày mùa hè bắt đầu khống chế nhân gian trong cái nóng tùy vùng xích đạo. Riêng

Đọc Thêm »

Học Trò: Nghĩ quanh quẩn về chủ đề "mưa" trong nhạc phẩm "Mưa Rơi" của nhạc sĩ Phạm Duy

Nhạc sĩ Phạm Duy có biệt tài là lôi những chi tiết, hình ảnh tầm thường ra, đặt chúng lên bàn mổ xẻ, suy nghĩ, chiêm nghiệm. Tôi có thể kể vô số những bài nhạc nổi tiếng chỉ dựa trên những đề tài như vậy: “Đường Chiều Lá Rụng”, “Nước Mắt Rơi”,”Mộng Du”, “Chiều

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: VỀ NGƯỜI BẠN TRI ÂM THI VĂN SĨ PHẠM HỒNG ÂN

                                                    Chiều ngất lạnh thấu hồn luân lạc Nâng chén sầu ta lại mời ta. Lạnh.          buốt lạnh!                       động bao nỗi nhớ Tháng tư nào khóc hận can qua!  (Chiều Nghiêng Chén – NL)   I.DUYÊN GẶP GỠ Tính cờ một hôm vào trang Sáng Tạo, tôi đọc được một truyện tên

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì: “CON VỀ NGÕ NHỎ”: BÀI THƠ MỚI QUEN

Hình Cắm Hoa – Trương T Vinh  Khi bắt đầu viết bài này tôi chỉ mới biết Ngọc Mai, tác giả bài thơ, khoảng một tuần trên Facebook. Chỉ mới quen biết, chưa kết bạn. Chị thường ghé vào bình luận những bài viết của tôi. Lời bình ngôn ngữ lịch sự, biểu lộ một

Đọc Thêm »

Như Thương: MO CAU XA XỨ

Mẹ ơi cơm gói mo cau Một ngày xa xứ lòng đau nát nhầu Muối vừng mằn mặn còn đâu Mối dây lạt buộc hai đầu yêu thương Để con thân gái thơm hương Thuyền mo cau – khúc đoạn trường ra đi Sóng cuồng nộ phút chia ly Mo cau xa xứ còn chi

Đọc Thêm »

Trần Thảo: Đọc BÔNG HOA TRÊN PHÍM của HOÀNG QUÂN

Tôi còn nhớ, lúc sinh tiền, nhà văn Thạch Lam từng nói, ” Nghệ sĩ là thiên phú, không học mà cũng không dạy được.” Với những trải nghiệm của bản thân mình, tôi phải nói rằng Nhà Văn Thạch Lam đã vô cùng chính xác. Một người yêu thích văn chương, suốt đời cặm

Đọc Thêm »

Lê Dinh & Anh Bằng: Đôi Bóng

“. . .Hai nhạc sĩ Lê Dinh và Anh Bằng hợp soạn bài Lẻ Bóng rồi đưa cho ca sĩ Phương Dung thu vào dĩa Việt Nam. Và liền sau đó, hai chú lại hợp soạn và cho ra đời thêm một bài nữa. Đó là bài Đôi Bóng và đưa ngay cho Hoàng Oanh,

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 108)

    Chữ nghĩa làng văn Thứ nhất phạm phòng Thứ nhì lòng lợn. Xưa, có hai điều độc địa nhất là phạm phòng và lòng lợn. Phạm phòng là nhập phòng làm tình, thình lình bị đứng tim tắt thở. Tây y gọi là thượng mã phong. Muốn cứu chữa, phải kịp thời lấy

Đọc Thêm »

Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: Chữ Nghĩa Làng Văn (I)

Xin bấm vào đây để mở hoặc tải về máy Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: Chữ Nghĩa Làng Văn (I) Dẫn nhập “Chữ nghĩa làng văn” đôi khi chỉ là một chữ, cụm từ, đoạn văn cô đọng, diễn nghĩa, diễn giải một áng thơ văn hoặc một thể tài nào đó. Những trích dẫn

Đọc Thêm »

Lê Mai Lĩnh: Thơ Tình thời Trăng Mật

Tranh: Trần Thanh Châu   VƯỜN ĐỊA ĐÀNG Vườn ĐỊA ĐÀNG em, anh không vào Sợ cỏ cây, hoa lá ngủ không yên Sợ con suối sẽ không còn róc rách Và sạt lở những núi đồi, thung lũng.   Vườn ĐỊA ĐÀNG em, anh không vào Sợ vấy bẩn Thánh tích, Thánh địa Khi

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ