T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

ngộ không;cnlv

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 237)

Kiến văn tiểu lục Cách đây 300 năm, cụ Tam nguyên Duyên Hà Lê Quý Đôn viết sách Kiến văn tiểu lục (chép vặt những điều thấy nghe) ghi chép lại trong sách những chuyện hay, nhỏ, vui, lạ và khoảng 100 câu người xưa để lại từ đời Trần đến đời Lê những lời

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 236)

Chữ nghĩa làng văn Ở trong nước, trong nhà, sau 1975 không có thứ tự do viết. Cho nên, hình như tác phẩm nào “phạm húy” đều được chú ý, tò mò, để trở thành bán chạy, và nổi tiếng. Người viết, và cả người đọc bị sống trong không khí thúc bách khác thường.

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 230)

Chữ nghĩa làng văn Chỉ với truyện ngắn, người ta mới biết tận dụng từng chữ, lo săn sóc từng câu. Nhà văn mình thường yếu không tạo được phong cách riêng. Truyện ngắn là nơi ta có thể thử tìm phong cách cho mình. Truyện ngắn đòi hỏi hoàn thiện. Ở đây, ta được

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 228)

Chữ nghĩa làng văn Ở Việt Nam truyện ngắn viết bằng quốc ngữ tuy chỉ mới xuất hiện hồi đầu thế kỷ nhưng đã đi hia bảy đặm. Các truyện ngắn khoảng bốn mươi năm trở lại đây có giá trị nghệ thuật không thua gì các truyện lừng danh ở những xứ đã có

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 227)

Một trong triệu chứng nhận ra mình đã…”già” Ðến nhà bạn chơi, ngủ gật. Chữ nghĩa làng văn Vậy truyện ngắn là cái gì? Câu trả lời để đáp câu hỏi này, tưởng phải nằm ở nơi khác, chớ không phải ở đây. Người viết những dòng này, chỉ trình ra vài nhận xét về

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 223)

Chữ nghĩa làng văn Tôi hình dung, hình tượng mỗi câu văn như một cú đấm. Cú đấm nào cũng là đấm thật. Nhanh, gọn, dứt khoát. Và mạnh. Nếu câu văn tạo ra tiếng kêu thì đó phải là những tiếng kêu chan chát chứ không phải là tiếng ầu ơ ví dầu quen

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 222)

3 Đi chợ tính tiền Đến đây bài toán trong bài ca dao đã giải được giải. Ghi lại như sau, bên phải là các phép tính đã giải. (tính theo đơn vị: đồng) Một quan tiền tốt mang đi,  {600}   Nàng mua những gì chàng tính chẳng ra. Thoạt tiên mua ba tiền gà,  {3×60} = 180 Tiền rưỡi gạo

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 220)

Chữ nghĩa làng văn Ai là ông tổ của thể loại này? Truyện kể và các hình thức trần thuật ngắn đã ra đời từ hàng thế kỷ trước dưới hình thức này hình thức khác như: truyện kể về nàng Scheherazade, Chuyện mười ngày của Boccaccio, những câu chuyện trong Kinh thánh. Nhưng đâu là căn

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 219)

Giờ tý canh ba (II) Xưa thật là xưa cái đồng hồ của các cụ ta là…con gà trống. Ngày không chia thành 24 mà là 12 giờ tương ứng với 12 con giáp: Giờ tý: từ 23 giờ đêm hôm trước đến 1 giờ sáng hôm sau. Giờ sửu: từ 1 giờ đến 3

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 217)

Chữ nghĩa làng văn Với khái niệm căn bản của thể truyện, như chữ “truyện”, chẳng hạn. Chính chữ “truyện” ấy là điều rất đáng nói. Trong tiếng Anh cũng có chữ truyện tương tự: story. Tuy nhiên, trong tiếng Anh, như là một thuật ngữ văn học, chữ story rất ít được dùng, phần

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 216)

  Chữ nghĩa làng văn Nhiều nhà văn miền Nam cho là truyện ngắn có trước truyện dài. Dương Nghiễm Mậu: “Phải trải qua truyện ngắn trước truyện dài”. Nguyễn Thụy Long: “Truyện ngắn là bước khởi đầu của nhà văn”. Mai Thảo: “Truyện ngắn là những bước chân đi vào văn chương”. (Văn Khảo

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 215)

  Hát chèo (1) Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) là đất tổ của sân khấu chèo, người sáng lập là bà Phạm Thị Trân, một vũ ca tài ba trong hoàng cung nhà Đinh vào thế kỷ 10, sau phát triển rộng ra đồng bằng Bắc Bộ. Địa bàn phố biến từ Nghệ –

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ