T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

October 2022

TRẦN THỊ NGUYỆT MAI: Mưa trong thơ Nguyễn Xuân Thiệp

Hình ảnh ngày mưa thường gợi buồn. Nhất là những ngày mưa lê thê, rả rích. Hết mưa, đất trời như được tắm gội tươi mát, cảnh vật đẹp hơn bao giờ. Trời cao, nắng đẹp, mây xanh, hoa lá khoe sắc màu tươi mơn mởn. Mưa được ví như giọt nước mắt: Có khi

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: THƠ, HOA & NGƯỜI (2)

HOA – Khi vui hay khi buồn, hoa luôn luôn là bạn trung thành của ta. Ta ăn uống, ta ca vũ, ta ve vãn đùa cợt với hoa. Ta kết hôn, làm lễ rửa tội với hoa. Ta không dám chết mà không có hoa. Ta thờ phượng với Bách hợp, ta mặc tưởng

Đọc Thêm »

Nguyễn Thiên Nga: KHẮC KHOẢI THU…

Thật dịu dàng, thu về với đất trời, với hồn ta cô liêu. Thật nhẹ nhàng, thu đến vườn ta xanh mát một buổi chiều. Thu bâng khuâng vài chiếc lá vàng đầu tiên rơi nghiêng, xoay tròn trên thảm cỏ mượt mà. Nắng rắc vài hạt nhỏ, mưa rơi vài giọt nhỏ, gió kéo

Đọc Thêm »

TIỂU LỤC THẦN PHONG: CUỘC CHƠI CHỮ NGHĨA

 Loài người có văn tự chữ nghĩa tự bao giờ? Con số năm tháng ngày giờ quả là vô phương để biết chính xác. Người ta chỉ có thể ước chừng mà thôi, theo các nhà khảo cổ học, văn tự học thì chữ nghĩa tượng hình của Ai cập cách đây đã năm ngàn

Đọc Thêm »

Trần Đức Phổ: NHỮNG BÀI THƠ MÙA THU (1)

Cảm Thu Một sớm mai nồng tỏa ánh dươngMàu thu điểm nhẹ nét môi hườngBên thềm thiếu nữ ngồi hong tócCạnh ngõ hoa vàng ướt đẫm sươngNhớ cánh buồm nâu nơi góc bểThương hồn lá đỏ cuối con đườngKhông là thi sĩ mà sao cũngGợi mối u hoài để vấn vương! . Tiếng Thu Một

Đọc Thêm »

Trần Vấn Lệ: Sài Gòn Ơi Tại Sao Thương Không Ở, Nhớ Mà Đi, Đi Được, Trời Ơi!/Nhớ Thương Còn Sót/Áo Dài/Tấm Lịch Không Thấy Treo Trước Mặt

Sài Gòn Ơi Tại Sao Thương Không Ở, Nhớ Mà Đi, Đi Được Trời Ơi !     Sài Gòn bây giờ sao em nhỉ? Mười năm rồi, anh có biết gì đâu! . Chiều hôm nay, nghe lạnh, biết là Thu, anh nhớ quá lá me bay hồi đó… Hồi đó em còn là cô

Đọc Thêm »

Vương Trùng Dương: Rừng Phong, Thu & Kỷ Niệm Xưa

Câu thơ “Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san” trong Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du (1766-1820) vào bối cảnh chia tay “Người lên ngựa, kẻ chia bào” giữa Thúc Sinh và Vương Thúy Kiều khi còn học ở lớp Đệ Tứ chỉ hiểu mơ hồ qua lời giảng dạy… Vào thời điểm

Đọc Thêm »

Nguyên Giác: Khi Đức Phật hóa thân

Xin có lời tâm sự, rằng trong lòng tôi vẫn luôn luôn là một đứa trẻ rất mực ngây thơ, nghĩa là, chưa bao giờ lớn cả. Nói cho đúng, tôi đã lớn dậy giữa rừng văn học cổ tích quê nhà, đã say mê đọc truyện cổ về những vị Bụt bay tới khi

Đọc Thêm »

Ngọc Cân – trấy Tiểu Đợi: THỦY TRIỀU

Bác gái tôi dẫn hai đứa tới chiếc xe đò đề chữ “Nha Trang – Ba Ngòi”. Anh lơ xe vồn vã chào đón, bác tôi nhìn người ta ngồi đầy xe. Anh lơ luôn miệng nói “còn chỗ mà… có ba chỗ tốt cho bà ở hàng trên”. Anh mở cánh cửa của hàng

Đọc Thêm »

Giải Nobel Văn học được trao cho Annie Ernaux

Alex Marshall, Alexandra Alter và Laura Cappelle Hồng Anh dịch (Nguồn: Văn Việt) Viện Hàn lâm Thụy Điển, nơi quyết định giải thưởng, ca ngợi “lòng dũng cảm và sự sắc bén theo kiểu lâm sàng trong cách bà khám phá ra căn nguyên, sự ghẻ lạnh và những chế định tập thể đối với

Đọc Thêm »

Ngân Bình: CÔ GÁI VIỆT- Niềm vui hội ngộ

-Ồ! Minh Thúy đây hả? -Phan Lang phải không? -…. Những cái tên quá quen thuộc, những khuôn mặt cũng chẳng xa lạ gì, vì đã từng nhìn thấy trên “màn ảnh hình chữ nhật”. Nhưng để có thể chạm vào nhau qua cái ôm choàng mừng rỡ, cái nắm tay thân thiết thì chỉ

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ