T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

bình thơ

Đặng Xuân Xuyến: VỀ CÂU KẾT 2 BÀI THƠ “THĂM BẠN” VÀ “ĐỒNG VỌNG” CỦA NHÀ THƠ ĐỒNG THỊ CHÚC

Khi đọc cảm nhận của tôi về bài thơ “Thăm Bạn” của nhà thơ Đồng Thị Chúc, nhà thơ Khang Minh có chút băn khoăn về câu kết bài thơ: “Phải chi nữ sĩ Đồng Thị Chúc cho thêm hai câu kết nữa thì hay quá Đặng Xuân Xuyến, vì đọc tới câu “Một cơn

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì: TRẢ LỜI CHÂU THẠCH VỀ BÀI THƠ NHỚ RỪNG

Cuốn phim tôi thích nhất, xem đi, xem lại nhiều lần nhất là Bố Già (The Godfather). Khi phát hành (năm 1972) Bố Già đã trở thành bộ phim ăn khách nhất tính cho đến thời điểm đó với doanh thu hơn 5 triệu USD trong tuần đầu và hơn 81 triệu USD cho lần phát hành đầu tiên,

Đọc Thêm »

Châu Thạch: NHÂN NĂM DẦN, BIỆN HỘ CHO “NHỚ RỪNG” THƠ THẾ LỮ

                               Ảnh (doctailieu.com)     Thế Lữ là một trong những cây bút đi đầu của phong trào thơ mới. Tác phẩm ghi lại dấu ấn của ông là bài thơ “Nhớ Rừng”. Từ ngày bài thơ được phổ biến đến nay đã tốn không biết bao nhiêu giấy mực ca tụng nó. Nhà thơ

Đọc Thêm »

Tô Đăng Khoa: TẰM NHẢ TƠ, THƠ NHẢ CHỮ

Góc vườn – Tranh: Mai Tâm [Đọc Nhả Chữ của Hoàng Xuân Sơn] Trong dân gian “kiếp tằm trả nợ dâu xanh” là một thành ngữ để nói về thân phận của người nghệ sĩ trong xã hội. “Dâu xanh” hay “biển dâu” còn được hiểu là “cuộc đời này” trong một số điển thi.

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì: BA TẦNG CẢM XÚC TRONG THƠ

  Hướng Dương – Tranh: Mai Tâm Đọc thơ khác với đọc văn. Mục đích của đọc văn là tìm thông điệp – xem tác giả muốn nói với mình điều gì. Cảm xúc đôi khi cũng có nhưng chỉ là sản phẩm phụ. Đọc thơ thì ngược lại – cảm xúc là chính, thông

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ