T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

chữ nghĩa làng văn

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 12)

Tục ngữ Tầu Thượng bất thượng, hạ bất hạ (Trên chẳng ra trên, dưới chẳng ra dưới) Đây là một hình thức chơi chữ của người Tầu vì “Thượng bất thượng, hạ bất hạ” là chiết tự của chữ “nhất”. (Nguyễn Lập Sơn – Dư Phát Linh) Tự lực văn đoàn Tự lực văn đoàn

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 11)

Chữ nghĩa trong thơ Còn nhớ, mùa hè năm 1988, Dư Thị Hoàn đã làm cho cả giới văn học Việt Nam thẹn thùng sững sờ vì những vần thơ táo bạo của mình: “…Sau phút giây Êm đềm trên ghế đá Anh không cài lại khuy áo ngực cho em…” (Tan vỡ – Lối

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 10)

  Lộn Lộn là lầm, là sai, là không đúng. Nhưng “đánh lộn” là đánh…đúng. Chứ không…sai. “Cãi lộn” là cãi lung tung. Không phải là cãi…lầm lộn. (Nguyễn Hữu Nhật – Tiếng Việt hay quá)   Sách Tầu Đời xưa, khi nói tới học rộng, người ta thường ví là học hết năm xe

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 9)

Thơ Ta, thơ Tầu Bài Trăng nước Hồ Tây của Dương Khuê có những câu: Phất phơ ngọn trúc trăng tà Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói sóng ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gươm Tây Hồ Bài thơ trên đã chịu ảnh hưởng bài Phong Kiều Dạ Bạc

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 8)

Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục vẫn là…cái ao Văn học cổ Văn học cổ viết bằng tiếng Hán: Kiến văn tiểu lục (Lê Quý Đôn), Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn), Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo),

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 7)

Giai thoại bài thơ Theo đuổi của Hoàng Cầm Một phóng viên trẻ tới thăm Hoàng Cầm kể lại chuyện (giai thoại) này: “Tôi hỏi: “Trong thơ có bao giờ anh đề cập đến vấn đề tình dục không” – “Có chứ, hầu như tất cả. Nhiều lắm” – “Anh có thể kể ra không”

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 6)

Cóc chết ba năm quay đầu về núi . Trong Từ điển thành ngữ Việt Nam có câu thành ngữ “cóc chết ba năm  quay đầu về núi”. Hình thức gốc của câu này là “cáo chết ba năm quay đầu về núi” như ai nấy đều biết. Đâu có thể nào tự tiện đổi

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 5)

Những nhà văn miền Nam Theo sự tìm tòi của Nguyễn Văn Trung gần đây, bộ môn tiểu thuyết xuất hiện ở trong Nam sớm hơn ngoài Bắc chừng ba, bốn chục năm. Vũ Ngọc Phan không hề biết; ông nói về Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn…như những người đi tiên phong, mà không

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 4)

Phan Yên Báo: Nhiều nhà nghiên cứu đều cho rằng Phan Yên Báo viết bằng chữ Hán được xuất bản năm 1868, do ông Diệp Văn Cương chủ trương biên tập, Nguyễn Trường Tộ làm chủ nhiệm, về nội dung như Gia Ðịnh Báo lúc đầu (Số 1 ra ngày 15-4-1865). Tờ báo nầy về

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 3)

  Từ điển với tiếng Việt Từ điển tiếng Việt của Văn Tân, Hà Nội định nghĩa: Thôi – Từ biểu thị nhấn mạnh sự miễn cưỡng đồ ý hoặc chấp nhận điều được nói đến vì người nói thấy cũng khó có ý kiến gì thêm được nữa. Thí dụ: Cũng tốt thôi. (Cũng

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn ( Kỳ 2)

  Gia Ðịnh Báo . Gia Định Báo là tờ báo do nhà cầm quyền Pháp chủ trương. Số 1 ra ngày 15-4-1865, do Ernset Potteaux làm Chánh Tổng Tài. Chức vụ nầy có lẽ bao gồm Chủ nhiệm, Chủ bút và luôn cả Quản lý. Từ năm 1869-1872, Trương Vĩnh Ký được cử làm

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 1)

    Văn hóa ẩm thực: Thịt kho tàu Thịt kho tàu không phải là món ăn của người…Tầu. Đúng ra là “tàu”. Tàu đây hiểu theo người Nam ở miệt dưới như sông Cái Tàu Thượng, sông Cái Tàu Hạ. Tàu nghĩa là…“lạt”. Và kho tàu là kho lạt lạt chứ không phải là

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ