T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

chữ nghĩa làng văn

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 41)

Văn hóa du mục Văn hóa Việt từ thời nhà Lê sau này lấy Nho giáo làm quốc giáo. Trong đó có tư tưởng “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” với “nam tôn nữ ti”, hay “dương…thiện âm…ác”. Ác hơn nữa là văn hóa du mục Tầu sang nước ta, các cụ ta

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 37)

  Chữ nghĩa thập niên 20 Trùng dương – Trùng dương là ngày mùng chín, theo tục xưa thi nhân lên núi cao, cắm hoa phù du, uống rượu cúc và làm thơ. Thu hứng – Trong làng văn, các cụ nhà nho rủ nhau lên núi uống rượu, làm thơ, ấy là thu hứng.

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 34)

  Tiếng và chiếc Bài Phong kiều dạ bạc của Trương Kế được cụ Tản Đà phóng tác thành thơ: Trăng tà tiếng quạ kêu sương Lửa chài cây bến còn vương giấc hồ Thuyền ai đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San Theo ngâm sĩ Hồ Điệp thì “Trăng

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 33)

Tiếng Việt mới tại Đông Âu Soái, bưởng : Ám chỉ những chủ hàng người Việt ở Nga, Ba Lan. Xù : Từ người Việt ở Tiệp dùng tự chỉ mình. Bàn rơi : Nói đưa đẩy, không thật lòng. Đi Puskin : Chương trình bổ túc tiếng Nga cho cán bộ chuyên ngành trước

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 32)

Vô…dô… Từ thời nhà Nguyễn có cuộc di dân “vào” miền Nam. Tiếng “vào” của người miền Bắc được kêu là “vô”. Thực ra tiếng “vô” là thổ ngữ của người Mường thượng du Bắc Việt’ Và người miền Nam đọc “vô” là “dô”. Chữ nghĩa tiếng Việt Tại sao trong văn hoá người Việt,

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 31)

  Thất thập cổ lai hy Xưa kia các cụ ta thọ đến “ngũ thập cổ lai hy” là hết đất. Vì vậy nay với “thất thập cổ lai hy” nghĩa là từ trước đến nay hiếm khi sống đến 70. Nhưng nguyên câu là “nhân sinh thất thập cổ lai hy”, hiểu theo nghĩa

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 30)

  Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ Nếu biết rằng em đã lấy chồng Xây đền, lập miếu cúng hồn vong Nguyện cầu thập phương, tam thế cõi Van vái cho em sớm…góa chồng Chữ nghĩa làng văn Huế là biến thể “kẻ Hũe” (kẻ: một cộng đồng người), của người Chăm xưa, sống khu

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 29)

  Tiếng Bắc… Cũng là một tiếng phủ định nhưng “chưa” khác với “chửa”. Tuy rằng “chửa” là thổ ngữ ở một vài vùng quê, song nó mang một ý nghĩa khác biệt hợn. Thêm dấu hỏi (?), từ “chưa” hàm chứa một sự khác quyết hoàn toàn. “Chửa” là một khẳng định của phủ

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 28)

Ca dao và lịch sử Khi Lê Lợi dấy binh chống Minh, khởi đầu ở vùng Thanh Hóa, sau chiếm lĩnh Nghệ An mở rộng đất đai. Sau đấy, người dân được cổ võ cho cuộc di dân vào vùng này: Ðường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 27)

Tiếng Tầu tiếng Việt Ta gọi là “tre”, Tầu kêu là “chúc” (“chúc” với “ch”). Sau, cây lớn ta gọi là tre, cây nhỏ ta gọi là…trúc) (Hiếu Thiện Nguyễn Chu Hậu – Tiếng Việt, tiếng nước tôi) Con dao và nhà Phật Trên sách báo vẫn thường có câu: “Quăng dao thành Phật”. Tích

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 26)

  Đất nặn nên bụt Tiếng Việt, bên cạnh những câu tục ngữ chỉ có một nghĩa là nghĩa đen (Ví dụ: Trời nắng, cỏ gà trắng thì mưa) hoặc nghĩa bóng (Ví dụ: Gió Sơn Tây trúc cây Hà Nội) là những câu có hai nghĩa, tức cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Như

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 25)

Gương soi Những người con gái chỉ ý thức hết vẻ đẹp của mình khi trên mặt đất này xuất hiện những chiếc gương soi. (Nguyễn Hưng Quốc – Thơ và phê bình thơ) Chữ nghĩa và tiếng Việt sao rắc rối thế Ông Bá di cư từ Bắc vào Nam năm 1954. Năm vừa

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ