T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

cnlv;ngộ không

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 120)

Thơ vô thức (4) Đối với việc trước tác, khi muốn dựng lên một hình ảnh nào đó, điều trước tiên, ta cần chứng minh tài năng và bản lãnh của mình. Dư luận sẽ công bình phán xét. Ta không nên theo thói thường, phải “đạp đổ” một cái gì đấy xuống… Điều gì

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 119)

  Tiếng Việt trong sáng “Khủng”, từ trong nước, được một “bộ phận” giới trẻ và giới báo chí dùng. Từ cũ là “kinh khủng” hay ” khủng khiếp” (dịch từ “awful” / “awfully” trong tiếng Anh). Bây giờ, người ta cắt gọn lại cho nó “khủng” hơn. Thí dụ: nói về một món hàng, một thiết

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 118)

Chữ Việt gốc Tầu Chữ Việt gốc Tầu là một đặc thù của văn hóa Đồng Nai – Cửu Long, là những chữ, mà ta dùng thẳng từ của người Tầu và dùng âm của mẫu tự quốc ngữ viết lại. Như: Phở nguồn gốc từ chữ “phảnh” của tiếng Quảng Đông. Nạm là miếng

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 117)

  Bằng hữu kim kỳ phú Bài phú của Nguyễn Đôn Phục, ông đỗ cử nhân khoa quý dậu năm thời Tự Đức là một kho ngôn ngữ dân gian gồm những tục ngữ, thành ngữ, phương ngôn cúa một vùng đất, hàm súc về nhân sinh, tình yêu, tinh bè bạn ..v..v.. Nguyễn Đôn

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 116)

  Giai thoại về một bài thơ Đầu làng Ngang có một chỗ lội Có đền ông Cuội cao vòi vọi Đàn bà đến đấy vén quần lên Chỗ thì đến háng chỗ đến gối Ông Cuội ngồi trên mỉm mép cười Cái gì trăng trắng như con cúi Đàn bà khép nép đứng liền

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 115)

Tuyển tập thơ đầu tiên Lê Quý Đôn soạn bộ Toàn Việt thi lục, sách soạn xong năm Mậu Tý 1768 thời vua Lê Hiển Tông. Gồm 20 quyển với 897 bài thơ của 73 tác giả từ thời Lý đến thời Trần. Lê Quý Đôn người làng Diên Hà, trấn Sơn Nam hạ (Thái

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 114)

  Tiếng Việt cổ  Một số chữ Việt có âm đầu “ph”, ngày xưa người Việt đọc là “b“. “Phòng” đọc theo âm tiền Hán Việt là “buông”, từ buông là buồng. “Buồng” nay thành “phòng”. “Phiền” (toái) là buồn, “phọc” là buộc..v..v. (Nguyễn Ngọc San – Cơ sở ngữ văn Hán Nôm). Nguồn gốc

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 112)

  Nghi vấn làng văn Nguyễn Tuân trong Vang Bóng Một Thời có hai truyện Thả thơ và Đánh thơ rất gần với lối chơi Nhã Lệnh và Trù Lệnh của Trung Hoa (Cảo Thơm 1962 trang 61-100). Không biết có phải người mình bắt chước họ hay không? (Nguyễn Duy Chính – Ấm Nghi

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 111)

  Nguồn gốc tiếng Việt I Dân tộc ta, với ngàn năm lịch sử, có cùng chung một gốc, cùng chung một tiếng nói. Ngoại trừ một số dân thiểu số còn dùng thổ âm và một số địa phương dùng phương ngữ hay phát âm có đôi chút sai biệt, chúng ta đều nói,

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 110)

   Tiếng Việt tiếng Tầu Người Việt gọi nôm na những “người nhiều chuyện” thì người Tầu kêu là “bát ông, bát bát”. Từ chữ “bát”, người Việt dùng chữ “tám” nhu “Bà này…tám quá”. Ý là tò mò. Người Tầu thích chữ “bát” vì tiếng Quảng Đông đọc là “pát”, nghĩa là “phát” đi

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 109)

  Văn học miền Nam (II) Gần đây, chúng tôi cố gắng đưa vấn đề Văn học miền Nam trở lại văn đàn, vì có những người thực sự yêu văn chương ở trong nước muốn tìm hiểu về những tác giả và tác phẩm đã bị loại trừ sau 30/4/1975. Chúng tôi xin giới

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 108)

    Chữ nghĩa làng văn Thứ nhất phạm phòng Thứ nhì lòng lợn. Xưa, có hai điều độc địa nhất là phạm phòng và lòng lợn. Phạm phòng là nhập phòng làm tình, thình lình bị đứng tim tắt thở. Tây y gọi là thượng mã phong. Muốn cứu chữa, phải kịp thời lấy

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ