T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

cnlv;ngộ không

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 146)

Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ Cha ông xưa đúc kết được kinh nghiệm sống và truyền khẩu cho đời con cháu mai sau qua ca dao và thành ngữ…Nay con cháu mai sau đời sau chế tác “lung tung, trống kèn” những thành ngữ, danh ngôn cho riêng họ : Trăm năm bia đá

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 142)

Tiếng Việt tiếng Tầu Người Việt gọi nôm na những “người nhiều chuyện” thì người Tầu kêu là “bát ông, bát bát”. Ý là tò mò. Người Tầu thích chữ “bát” vì tiếng Quảng Đông đọc là “pát”, nghĩa là “phát” đi với phát tài, phát đạt. Cũng như “cửu”, học đọc là “cẩu” hiểu

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 141)

  Thiền ngôn Ta cứ ngỡ xuống trần chơi một chốc Nào ngờ đâu ở mãi đến hôm nay (Bùi Giáng) Chữ nghĩa làng văn xóm chữ Ngô Văn Phú mở đầu sự nghiệp thơ là bài thơ Mây và bóng: Trên trời mây trắng như bông, Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây.

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ Nghĩa Làng Văn (Tập Ba)

Xin Bấm Vào Đây Để Mở Hoặc Tải Về Máy Ngộ Không: Chữ Nghĩa Làng Văn (Tập Ba) Giới Thiệu: “Chữ nghĩa làng văn” đôi khi chỉ là một chữ, cụm từ, đoạn văn cô đọng, diễn nghĩa, diễn giải một áng thơ văn hoặc một thể tài nào đó. Những trích dẫn được góp

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 137)

Chữ nghĩa làng văn (2) Đầu thế kỷ 20, người tả dục tính đầu tiên là Lê Hoằng Mưu, chủ bút Lục Tỉnh Tân-văn, tác giả Hà hương phong nguyệt. Với truyện Người bán ngọc, văn phong biền ngẫu gần 400 trang. Người bán ngọc là Tô Thương Hậu giả phụ nữ bán ngọc để

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 136)

  Chữ và nghĩa “Ấn tượng”, dùng như tính từ (to be impressed, theo kiểu Anh Mỹ), được một số người (đặc biệt là giới trẻ) trong nước dùng. Cách dùng như thế tạo một hiệu ứng nhấn mạnh, vì nó biến một danh từ thành tính từ. Chẳng hạn, “Màn trình diễn ấy rất ấn

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 135)

  Kiến văn tiểu lục (2)  Cách đây 300 năm, cụ Tam nguyên Duyên Hà Lê Quý Đôn viết sách Kiến văn tiểu lục (chép vặt những điều thấy nghe) ghi chép lại trong sách những chuyện hay, nhỏ, vui, lạ và khoảng 100 câu người xưa để lại từ đời Trần đến đời Lê

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 134)

 Chữ nghĩa làng văn  Một trong những yếu tố gây khốn khổ cho nhà văn là cốt truyện. Bạn sẽ cần phải dựng cốt truyện. Tác phẩm cần cốt truyện như là cơ thể cần một bộ xương vậy. Phần lớn các nhà văn cho rằng, cốt truyện là chuỗi sự kiện, là cách thức

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 133)

Đền Ngọc Sơn  Nguyễn Siêu là nhà thơ, nhà văn hóa của Thăng Long đã tạo dựng đền Ngọc Sơn nằm giữa Hồ Gươm năm 1865. Ông cho xây dựng Trấn Ba Đình, để nối bờ với đảo, Nguyễn Siêu đã cho làm cầu và đặt tên là Thê Húc (có nghĩa là giọt ánh sáng đậu lại). Cầu gồm

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 132)

    Chữ Việt gốc Tàu Chữ Việt gốc Tàu là một đặc thù của văn hóa Đồng Nai – Cửu Long, là những chữ, mà ta dùng thẳng từ của người Tàu và dùng âm của mẫu tự quốc ngữ viết lại. Như: Thồi là bàn tiệc. Người Bắc hay dùng từ “thồi”. Người

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 131)

Viết và nói tiếng Việt Cuối năm 1979, đầu năm 1980, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam đã phối hợp với Viện Khoa học Giáo dục tổ chức một số cuộc hội thảo về vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt. Bộ Giáo dục thông qua một số quy định về chính tả trong

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ