T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

cnlv;ngộ không

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 163)

  Phùng Quán Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam đã xuất bản “Nhà văn Việt Nam hiện đại”, dày 1200 trang khổ lớn, tập hợp chân dung trên một ngàn nhà văn các thế hệ, từ các cụ Ngô Tất Tố, Phan Khôi… cho đến lớp nhà văn vừa được kết nạp như

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 160)

Truyện cực ngắn – Chiến tranh Ði lính hơn ba năm, hắn khoe hắn đã bắn chết đúng tám tên địch. Sang Úc, mỗi lần nhậu ngà ngà, hắn lại khoe khoang thành tích ấy. Bạn bè không tin. Hắn cởi áo và xắn quần lên khoe: trên lưng và dưới chân hắn còn thấy

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 157)

Sửa ca dao Gần đây người trong nước sửa “tháng giêng” thành “tháng một”! Sửa như thế chỉ gây rắc rối thêm nếu chúng đọc đến bài ca dao : Tháng giêng là tháng ăn chơi, Tháng hai cờ bạc, tháng ba rượu chè Những thành phố cổ, nhà cửa so le, đường xá quanh

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 156)

  Thịt chó với Nguyễn Du Nguyễn Du mê ăn thịt chó nên thúc giục giết thịt chó mà đánh chén. Trong bài thơ chữ Hán Hành lạc từ, câu ấy là “hữu khuyển khả tu sát” . Cụ Lê Thước diễn nôm cả đoạn thơ ấy như sau: Tội gì ngàn năm lo Có

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 153)

  Chữ nghĩa làng văn  Trong bài Khen vợ của Trần Tế Xương hai câu mở đầu: Quanh năm buôn bán ở “ven” sông Nuôi đủ “đàn” con với một chồng Thực ra hai câu này là: Quanh năm buôn bán ở “mom” sông Nuôi đủ “năm” con với một chồng Mom đây là phần

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 152)

  Giai thoại làng văn Là bạn của Nam Cao, Tô Hoài cũng không dễ chịu về tiền nong hơn mấy chút, nhưng tương đối anh cũng đỡ lo lắng và cũng đỡ phải vật lộn với sự sống hàng ngày như Nam Cao. Có lẽ vì thế giọng văn của Tô Hoài ít chua

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 151)

Giai thoại làng văn  Nguyễn Khải cũng kể lại, hôm ấy anh ngồi chủ tịch đoàn. Có một cậu nói nhỏ với anh: – Ông Lành (tức Tố Hữu) đang nói sao cậu lại cười?  Khải sợ quá, vội chối: – Không, răng tôi nó hô đấy chứ, tôi có dám cười đâu!  (Hồi ký

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 150)

  Tam tự kinh Nhân chi sơ: Sờ vú mẹ Tính bản thiện: Miệng muốn ăn Tam tự kinh: Rình cơm nguội Đó là những câu trong sách Tam tự kinh (Kinh ba chữ) trong quyển sách Vỡ lòng của những học trò “Cầm miếng bánh đúc chạy quanh nhà thầy” để học chữ Hán

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 150)

Tam tự kinh Nhân chi sơ: Sờ vú mẹ Tính bản thiện: Miệng muốn ăn Tam tự kinh: Rình cơm nguội Đó là những câu trong sách Tam tự kinh (Kinh ba chữ) trong quyển sách Vỡ lòng của những học trò “Cầm miếng bánh đúc chạy quanh nhà thầy” để học chữ Hán ngày

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 149)

  Chữ “Việt” theo “Tầu” Khi có chữ viết thì người Tầu dùng phép tượng hình. Để chỉ người Việt, vì người Việt dùng cái rìu làm vũ khi. Họ viết “chữ Việt nguyên thủy” gồm có: Một nét ngang dài tượng hình cho cái cán. Dưới có một cái móc xéo tượng hình cho

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 148)

  Chữ nghĩa làng văn Thứ nhất phạm phòng Thứ nhì lòng lợn. Xưa, có hai điều độc địa nhất là phạm phòng và lòng lợn. Phạm phòng là nhập phòng làm tình, thình lình bị đứng tim tắt thở. Tây y gọi là thượng mã phong. Muốn cứu chữa, phải kịp thời lấy kim

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 147)

Tiếng Việt vừa dễ vừa khó Xin hỏi các huynh làm ơn cho hỏi: Chữ “cù lần”. Cù có phải là “cần cù”. Nhưng mà “lần” là nghĩa lý gì? Cám ơn. Đáp: Cù lần là tên gọi một con vật, in như là bà con đẻ ngược với sóc, sóc chuyền cành cây vèo

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ