T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

phê bình

Khuất Đẩu: DỤC TÌNH HUYỀN ẢO CỦA KIỆT TẤN

Có lần tôi bảo, đọc ông đôi lúc tôi tưởng như đọc Bồ Tùng Linh. Ông hỏi tại sao? Tôi giả nhời, vì hai người “liền giao hoan cực kỳ thích thú”. Ông vẫn tưởng tôi đùa, nên trong truyện Vườn chanh miệt biển gửi tặng tôi, ông có ghi chú riêng:” truyện có hương

Đọc Thêm »

Khuất Đẩu: NHỮNG HỒI ỨC BUỒN

(Đọc Sinh Nhật của Một Người Không Còn Trẻ -Lữ Quỳnh) Đến bây giờ tôi vẫn không bỏ được cái ý nghĩ không giống ai, rằng sinh nhật của một người giống như những trụ cây số trên đường thiên lý. Tôi đã đếm được bảy mươi tư trụ và Lữ Quỳnh cũng đã bảy

Đọc Thêm »

Nguyễn Lệ Uyên: NGUYỄN VIỆN NHẢY MÚA … ĐỂ CHẾT

L’art est une méditation de la vie, non de la mort. (Jean Paul Sartre) Hình như, chỉ sau khi Nguyễn Viện bị “đá đít”, văng ra khỏi tòa soạn một tờ báo không mấy tiếng tăm ở Sài Gòn (chỉ vì những tư tưởng và hành vi đứng hẳn phía bên lề rất trái) thì

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì : SÔNG LẤP- MÔT BÀI THƠ TOÀN BÍCH

       Sau buổi nhậu cuối tuần, mấy thằng bạn ngồi uống trà, cà phê bù khú chuyện văn chương. Được một lúc, câu chuyện lan man đến thơ: làm thơ nên làm thơ dài hay thơ ngắn? Một ông bạn, sau khi nói một câu ba phải để vừa an toàn (khỏi sợ sai) vừa

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì : ÔNG ĐỒ: NHỮNG BỨC TRANH THƠ

Tranh : ViVi Bài thơ Ông Đồ được đăng năm 1936 trên báo Tinh Hoa lúc tác giả của nó, Vũ Đình Liên, mới 23 tuổi. Ông là người theo tân học, đậu Tú Tài năm 1932 (lúc 19 tuổi). Nhờ khả năng quan sát sắc bén ông đã sáng tác được bài thơ mà

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì : THẦY TRÒ TAM TẠNG (1) VÀ THƠ

  Trong mỗi con người, trong mỗi thi sĩ đều có một Tề Thiên (1) một Tam Tạng (1) một Trư Bát Giới (1) một Sa Tăng (1) (dù họ có nhận biết điều đó hay không) tôi, cũng được vài người gọi là thi sĩ đã đôi lần bỏ mặc Tề Thiên hứng chí

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì : NGỌN CỎ! MỘT BÀI THƠ HAY?

Trong Thơ Đến Từ Đâu của Nguyễn Đức Tùng, do tên ở vần B, Nguyễn Thị Hoàng Bắc được xuất hiện ngay ở phần đầu cuốn sách. Khi được hỏi “cái gì là quan trọng nhất trong thơ?” Câu trả lời của chị dứt khoát và gây ấn tượng:         “ Sự tự khai….. Lúc

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ