T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

phiếm luận

Hoàng Thị Bích Hà: LẠM BÀN VỀ GIỌNG NÓI

Ảnh: https://tuoitre.vn/ Hôm qua đọc một status của người bạn fb, anh ta làm giám đốc một ngân hàng ở Huế có chuyến công tác ở Sài Gòn mấy ngày. Anh viết rằng: Lúc đi trong một khu phố, mình nói chuyện với mấy người dân họ cứ tròn xoe mắt lên nhìn mình rồi

Đọc Thêm »

TIỂU LỤC THẦN PHONG: CUỘC CHƠI CHỮ NGHĨA

 Loài người có văn tự chữ nghĩa tự bao giờ? Con số năm tháng ngày giờ quả là vô phương để biết chính xác. Người ta chỉ có thể ước chừng mà thôi, theo các nhà khảo cổ học, văn tự học thì chữ nghĩa tượng hình của Ai cập cách đây đã năm ngàn

Đọc Thêm »

Trí Tuệ và Ngu Si

Đào Văn Bình (Việt Báo) Bạn ơi,             -Kẻ trí tuệ ít lỗi lầm và khi phạm lỗi thì nhận biết và tu sửa. Kẻ ngu si không biết lỗi lầm và khi nhận biết thì biện minh mà không hề tu sửa.             -Kẻ trí tuệ trước mọi sự việc đều tìm hiểu và phân tích

Đọc Thêm »

Vương Trùng Dương: Chuyện Vãn: Gác Cu, Cầm Chầu  

Nếu luận về chữ “ngu” thì vô số trường hợp “thiên hình vạn trạng” trong cuộc sống của mỗi người trên thế gian. Không có ai tự cho rằng từ nhỏ đến già không vấp phải ngu. Từ khi sinh ra, cắp sách đến trường cho đến khi lìa cõi, “chữ ngu” gắn liền với

Đọc Thêm »

SONG THAO: GIÀ KHÚ ĐẾ *

Bạn bè tôi, bỏ rẻ cũng đã tám chục niên kỷ. Người đời bảo già rồi. Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc chơi ác hơn. Trong bài viết “Già Khú…Đế”, ông luận như ri: “Già khú là giai đoạn một, thêm một bước nữa thì gọi là “già khú đế”. Khú, từ điển tiếng Việt bảo

Đọc Thêm »

Trịnh Bình An: BÓI KIỀU  

“Đoạn Trường Tân Thanh“hay”Truyện Kiều” là một truyện thơ lục bát, thể thơ đặc biệt chỉ Việt Nam mới có. Điều đặc biệt hơn, thi phẩm này đã được người Việt dùng trong một cách vô cùng lạ thường là… coi bói, với cái tên”Bói Kiều“. Truyện Kiều có 3254 câu thơ, tuy không dài

Đọc Thêm »

Ngọc-Cường: Nhìn lại 72 năm 

LTG: Bài viết dưới đây là một đoản văn hư cấu, nhân vật “tôi” có thể không nhất thiết là tác giả. Điều này không quan trọng, vì ngày nay, ranh giới giữa thật và ảo rất mơ hồ, có khi một thế giới “ảo” trong đó có đồng tiền “ảo” và địa chỉ “ảo” đang

Đọc Thêm »

T.Vấn: Đời người sống đến bao lâu?

▀Đối với con người, thế giới này là nơi tốt đẹp nhất để sống.                                      (Walter Breuning) 1. “Đời sống bắt đầu bằng mỗi buổi sáng thức dậy, bất kể ngày hôm qua chúng ta đã thành công hay thất bại hay cứ luẩn quẩn loay hoay cho qua một ngày. Đời sống là nơi

Đọc Thêm »

Trịnh Bình An: Tại sao Bắc Kinh cấm phim đam mỹ?

Đầu tháng Giêng 2022, nhà cầm quyền Hoa Lục đã ra lệnh chính thức cấm chiếu các phim thể loại “đam mỹ“. Phim đam mỹ là loại phim phiêu lưu, tình cảm, không chứa đựng những tư tưởng cải cách, đấu tranh, đòi tự do, dân chủ…, tức là những điều tối kỵ đối với

Đọc Thêm »

Vương Trùng Dương: Bệnh Tưởng, Hài Kịch & Cuộc Sống

Trong mục Tạp Chí Việt Nam của RFI ngày 7/2/2022 đăng bài: Nguyễn Văn Vĩnh dịch “Bệnh Tưởng” của Molière mở đường khai sinh nền kịch nghệ (kịch nói, thoại kịch) Việt Nam. Argan, nhân vật chính, luôn tự huyễn với bản thân phải đau ốm chứ không muốn khỏe mạnh điều nầy cũng là

Đọc Thêm »

Vương Trùng Dương: Tản Mạn Đầu Năm 2022: “Người Xa Lạ”… Giữa Chúng Ta

Tác phẩm đầu tay L’Étranger (Người Xa Lạ) của nhà văn Albert Camus (1913-1960) ra đời năm 1942, trở thành “hiện tượng” trong văn chương Pháp với Chủ Nghĩa Hiện Sinh (Existentialisme). Trong văn học, hai nhà văn Simone de Beauvoir (1908-1986) và J.P. Sartre (1905-1980) gặp nhau từ năm 1929 và yêu nhau, sáng

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ