T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

November 2014

Như Thương : EM NGỒI VỚI TRĂNG…

Lên non tìm được em rồi Thế mà ta tưởng em ngồi với trăng Trái tim ta chợt ăn năn Bỏ em một dạo cuồng lăn với đời Môi quên môi đã một thời Ấm bên mật ngọt em mời riêng ta Để gần mà ngỡ như xa Phố khuya còn chút đậm đà năm

Đọc Thêm »

Giải mã một giai thoại về Trịnh Công Sơn

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1939-2001) Bùi Chí Vinh (Nguồn : Sangtao.org) Gạt qua một bên nỗi sầu muôn thuở của thi ca để đổi “tông” sang âm nhạc. Tôi vốn là một thằng hay dị ứng với dạng “Xướng ca vô loại” nhưng cũng biết thần tượng một bậc thầy là “phù thủy Phạm

Đọc Thêm »

Khuất Đẩu: THẦY GIÁO VỠ LÒNG CỦA TÔI

Tranh: Trần Thanh Châu Cho đến giờ tôi cũng chẳng biết thầy tên gì, chỉ nghe trong làng gọi là ông giáo Ba. Ở quê, người ta thường tránh gọi nhau bằng tên thật, chỉ gọi theo thứ hay tên của đứa con đầu. Sau lễ cúng khai tâm mà tôi được ăn nguyên một

Đọc Thêm »

Hoài Nam : NHỮNG CA KHÚC NGOẠI QUỐC LỜI VIỆT(35) – THE HOUSE OF THE RISING SUN (Ngôi nhà trong ánh bình minh) – Dân ca Hoa Kỳ cải biên

Trong bài trước, chúng tôi đã bắt đầu viết về “Cuộc xâm lăng của Anh quốc” (British Invasion) vào nền nhạc phổ thông ở Hoa Kỳ, và giới thiệu ca khúc điển hình thứ nhất trong “cuộc xâm lăng” ấy về sau đã được đặt lời Việt: A World Without Love (Thương nhớ trong mưa).

Đọc Thêm »

Ngọc Phi : Về không cùng

Tranh : Trần Thanh Châu   Là tháng năm, thôi cạn mạch sầu Thơ nằm hiu quạnh, nhạc vi vu Ta ơi! nghe tiếng ta đồng vọng Và tiếng muôn trùng vô lượng ru Là dấu yêu, thôi tận tuyệt rồi Em vui buồn trong thế giới tôi Một mai trong chốn nhân sinh ấy

Đọc Thêm »

Đỗ Xuân Tê : Thanksgiving – qua góc nhìn một di dân

Từ thuở sơ khai, con người vốn có hai đặc điểm là lòng kiêu ngạo và có tật hay quên. Kiêu ngạo càng cao khi thấy mọi vật mình có đều do công sức mình làm ra, mọi vật làm ra thì ta phải hưởng, chẳng cần biết trên đầu có ai, dù việc ngày

Đọc Thêm »

Phỏng vấn nhà văn Trần Hoài Thư – Sống để viết

Nhà văn Trần Hoài Thư Đinh Cường Nguyễn Thị Hải Hà (Nguồn : Gio-O)   Nguyễn Thị Hải Hà: Anh định nghĩa như thế nào về tác giả Trần Hoài Thư? Nếu chọn cho mình một tên gọi, anh thấy anh là ai? Nhà văn quân đội? Nhà văn Miền Trung? Hay một tên nào

Đọc Thêm »

Nguyễn Lệ Uyên: KHÓI VÀ MẢNH TRĂNG KHUYẾT

Tranh: Trần Thanh Châu (Tặng bạn bè tôi, một thời tan nát, chia lìa). Từ nơi nào ấy rất xa xôi, như tiếng vọng khẽ: – Định, mày mạnh giỏi chứ? Bây giờ mày thế nào rồi? Lâu lắm tao không gặp, nhớ lắm! – Xin lỗi, giọng nói nghe rất quen. – Ha, ha…

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 66)

Nghi vấn làng văn Nguyễn Tuân trong Vang Bóng Một Thời có hai truyện Thả thơ và Đánh thơ rất gần với lối chơi Nhã Lệnh và Trù Lệnh của Trung Hoa (Cảo Thơm 1962 trang 61-100). Không biết có phải người mình bắt chước họ hay không? (Nguyễn Duy Chính – Ấm Nghi Hưng

Đọc Thêm »

Khuất Đẩu: LẠI NÓI VỀ LÚA

Phơi Thóc – Tranh Thêu Tay (tranhtheuphuquoc.com) Gánh gánh gánh, gánh thóc về, gánh về… Phạm Duy Bà tôi nói, ngày xưa hạt lúa to như trái bí ngô, đến lúc chín là nó tự lăn về. Chủ nhà cứ việc quét sân mà ngồi đợi. Tôi thử tưởng tượng: cảnh lúa lăn nhộn nhịp

Đọc Thêm »

Ngân Bình : MỘT ĐỜI TƯƠNG TƯ

* Ngày… tháng… năm Thế là qua một ngày đầy bận rộn, mệt mỏi, nhưng cũng thật nhiều niềm vui và thú vị. Lời đầu tiên là phải cám ơn cô Chi đã rủ rê mình tham gia nhóm từ thiện, cứu trợ những người nghèo khổ, bệnh tật ở cái thị xã xa xôi,

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ