T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 51)

Tục ngữ Tầu Biện tửu bất nan thỉnh khách nan Thỉnh khách bất ban, khoản khách quan (Bày tiệc không khó, mời khách khó Mời khách không khó, đãi khách khó) (Nguyễn Lập Sơn – Dư Phát Linh) Tiếng Việt, dễ mà khó Trước đây, đã lâu lắm, đọc cuốn Ngôn Ngữ và Thân Xác

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 50)

Bắc Nam Người Bắc lúc nào cũng lịch sự, khi nói chuyện với bạn của người thân trong gia đình vai vế nhỏ hơn mình thì luôn luôn hạ danh xưng mình bằng người thấp hơn. Tôi còn nhớ khi còn học tiểu học, một cậu bé đến nhà rủ tôi đi học chung. Lúc

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 49)

Nhà văn, nhà báo Không ai bẩm sinh là nhà văn, nhà báo. Họ trở thành nhà văn, nhà báo là vì viết nhiều. Nhà báo Mỹ Henry Lewis Mencken, tác giả cả chục cuốn sách đã nói: – Viết văn cũng như làm tình. Tất cả chỉ là công việc thường ngày, làm nhiều

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 48)

Mì Mì là… mì, là cái sợi làm bằng bột mì được các ông, các bà ăn hàng ngày đấy. Mì khô, mì ướt, mì xào. Mì Mỹ Tho, mì Nam Vang. Vậy mà không biết à? Vậy mì là… cái gì? Đại Nam quốc âm tự vị (1895) của Huỳnh Tịnh Của định nghĩa

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 47)

  Thờ cúng ở đình làng Ðình làng lớn thường có một tòa nhà hình chữ T, phần dọc là đình trong (hậu cung hay nội điện) là chỗ thâm nghiêm để thờ thần, phần ngang là đình ngoài (tiền tế hay đại bái) chia làm ba khoảng, giữa gọi là trung đình là nơi

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 46)

“m” Nhiều học giả cho rằng phần lớn các âm tiếng Việt biểu thị một cái gì đó. Như phụ âm “m”, hàm ý nghe rất…êm dịu, thỏai mái, như: Mịn màng, mềm mại, mượt mà, man mát, mơn mởn..v..v.. (Nguyễn Triệu Việt – tạp chí Tân Văn) Xạo luận vui về chữ “Tử” Chết

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 45)

Ăn mày chữ nghĩa Khổng Tử đi chơi ra phía đông, thấy hai đứa bé cãi nhau, hỏi tại làm sao, thì một đứa nói rằng: “Tôi thì tôi cho mặt trời, lúc mới mọc, ở gần ta hơn. Về buổi trưa, ở xa ta hơn.” Còn một đứa nói: “Tôi thì tôi cho mặt

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 44)

A Di Đà Phật Trong thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có câu: “Thỉnh ông Phật tổ A-Di”. “A” có nghĩa là vô. “Di Đà” có nghĩa là lượng. A Di Đà Phật là tiếng Phạn, là lời niệm mong khi tịch được trở về cõi cực lạc (nguyên nghĩa “vô lượng thọ

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 43)

Lúa Chiêm Cây lúa cần nhiều nước nên ban đầu, chỉ có một vụ lúa vào mùa có nhiều mưa (hè, thu) gọi là lúa mùa (1). Về sau có thêm loại lúa có khả năng chịu hạn vào mùa khô (đông, xuân) gọi là lúa chiêm. Lúa chiêm xuất xứ từ Chiêm Thành khô

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 42)

  Chữ “tua rua” trong tiếng Việt cổ Một câu ca dao khác có từ thời cổ xưa mà nguồn từ tộc Nam Dương hay Mã Lai cổ mà nhiều nhà nhân chủng học cho là có liên hệ đến chủng tộc Việt: Bao giờ thấy vỏ thị rơi Tua rua quặt xuống thì thôi

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 41)

Văn hóa du mục Văn hóa Việt từ thời nhà Lê sau này lấy Nho giáo làm quốc giáo. Trong đó có tư tưởng “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” với “nam tôn nữ ti”, hay “dương…thiện âm…ác”. Ác hơn nữa là văn hóa du mục Tầu sang nước ta, các cụ ta

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 40)

  Tiếng Việt sao lắt léo thế Về cách biến thể của những câu nói, chỉ cần ngắt câu thì những câu không giống nhau : Đàn bà không có đàn ông, là con số không Đàn bà không có đàn ông là con số không Đàn bà không, có đàn ông, là con số

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ