T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 26)

  Đất nặn nên bụt Tiếng Việt, bên cạnh những câu tục ngữ chỉ có một nghĩa là nghĩa đen (Ví dụ: Trời nắng, cỏ gà trắng thì mưa) hoặc nghĩa bóng (Ví dụ: Gió Sơn Tây trúc cây Hà Nội) là những câu có hai nghĩa, tức cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Như

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 25)

Gương soi Những người con gái chỉ ý thức hết vẻ đẹp của mình khi trên mặt đất này xuất hiện những chiếc gương soi. (Nguyễn Hưng Quốc – Thơ và phê bình thơ) Chữ nghĩa và tiếng Việt sao rắc rối thế Ông Bá di cư từ Bắc vào Nam năm 1954. Năm vừa

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 24)

  Chữ nghĩa thập niên 20 Lá hồng – Hầu Kế Đồ khi đứng trên lầu chùa Đại từ, thấy một lá ngô đồng rơi trước mặt, trên có một bài thơ. Sáu năm sau Kế Đồ lấy Nhâm thị . Một hôm ông ngẫu hứng ngâm bài thơ kia, Nhâm thị nghe thấy lấy

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 23)

Văn hóa cà phê Nếu bạn muốn uống cà phê sữa…Ở Sài Gòn: cho xin 1 ly bạch sửu. Ở Hà Nội: nếu bạn gọi 1 ly bạch sửu bạn sẽ nhận được câu trả lời – không có, hoặc bạn bị coi là… hâm. Đọan so sánh về ly “bạch sửu” làm sống lại

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 22)

Về bài Hồ Trường Hồ trường, chữ “hồ” thuộc bộ sĩ nghĩa là cái bầu, bình đựng nước hay rượu. Chữ “trường”, Tầu đọc là “thương”, thuộc bộ giác nghĩa là chén đựng rượu. Trong văn học VN đầu thế kỷ hai mươi có một bài thơ đăng trên Nam Phong tạp chí và ngay

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 21)

Những tác giả tiên phong của thơ mới Khi nói đến phong trào thơ mới, thường văn học sử hay nhắc đến bài Tình già của Phan Khôi xuất hiện trên tờ Phụ Nữ Tân Văn số 122 ra ngày 10 tháng 3 năm 1932. Sẽ là thiếu sót nếu không kể thêm các tác

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 19)

Giai thoại làng văn Nguyễn Khải cũng kể lại, hôm ấy anh ngồi chủ tịch đoàn. Có một cậu nói nhỏ với anh: – Ông Lành (tức Tố Hữu) đang nói sao cậu lại cười? Khải sợ quá, vội chối: – Không, răng tôi nó hô đấy chứ, tôi có dám cười đâu! (Hồi ký

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 18)

  Viết và nói tiếng Việt Cuối năm 1979, đầu năm 1980, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam đã phối hợp với Viện Khoa học Giáo dục tổ chức một số cuộc hội thảo về vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt. Bộ Giáo dục thông qua một số quy định về chính tả

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 17)

  Những câu đối hay Nguyễn Tử Mẫn, thường được gọi là Huyện Hiệp Hoà; sinh năm 1820 và mất năm 1901, có một câu đối: Sáng sáng ăn sáng rồi, cầm quyển mới, kỳ cui ký cúi viết vài trương, đoạn thu gương mắt, xếp khăn tay, giắt bút vào tam sơn, ngả lưng

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 16)

Nụ cười chữ nghĩa Đề thi: Em hãy cho biết ý nghĩa câu thơ “Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. Bài làm lớp 11: “Theo em nghĩ thì nếu hiểu suông thì câu này rất tối ưu là vô nghĩa vì sỏi đá thì khó có

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 15)

Giai thoại làng văn Theo sách Dã sử của Hoài sơn chép thì năm Gia Long 1819, Minh Mệnh lúc đó là đông cung thái tử, một buổi trưa hè nằm ngủ ở hồ Tĩnh Tâm, mơ thấy một người học trò tên là Giả. Người ấy đội mũ cỏ, cầm một cây gậy đâm

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 14)

Tam tự kinh Nhân chi sơ: Sờ vú mẹ Tính bản thiện: Miệng muốn ăn Tam tự kinh: Rình cơm nguội Đó là những câu trong sách Tam tự kinh (Kinh ba chữ) trong quyển sách Vỡ lòng của những học trò “Cầm miếng bánh đúc chạy quanh nhà thầy” để học chữ Hán ngày

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ