T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 73)

Tục ngữ Tầu Ngật Tào Tháo đích phạn, biện Lưu Bị đích sự (Ăn cơm Tào Tháo, lo việc Lưu Bị) (Nguyễn Lập Sơn – Dư Phát Linh) Chữ nghĩa làng văn II Năm tôi (Nguyễn Dữ) học lớp nhất trường tiểu học Thạnh Mỹ Tây (Thị Nghè, 1954) gặp mấy chuyện nửa cười nửa

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 72)

Văn hóa cà phê Nếu bạn muốn uống cà phê sữa…Ở Sài Gòn: cho xin một ly bạch sửu. Ở Hà Nội: nếu bạn gọi một ly bạch sửu bạn sẽ nhận được câu trả lời – không có, hoặc bạn bị coi là… hâm. Đọan so sánh về ly “bạch sửu” làm sống lại

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 71)

Tết và tiết Chữ “Tết” đồng âm với chữ “Tiết” trong 24 “tiết khí” của lịch nông nghiệp. Tết Việt Nam lại hầu như trùng với ngày đầu tiên của Tiết lập xuân, là ngày khởi đầu cho việc trồng trọt, gọi là ngày Nguyên Đán. Cho nên người Việt chúng ta bắt đầu nhầm

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 70)

Giai thoại làng văn Nguyễn Khải cũng kể lại, hôm ấy anh ngồi chủ tịch đoàn. Có một cậu nói nhỏ với anh: – Ông Lành (tức Tố Hữu) đang nói sao cậu lại cười? Khải sợ quá, vội chối: – Không, răng tôi nó hô đấy chứ, tôi có dám cười đâu! (Hồi ký

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 69)

Tuyển tập thơ đầu tiên Lê Quý Đôn soạn bộ Toàn Việt thi lục, sách soạn xong năm Mậu Tý 1768 thời vua Lê Hiển Tông. Gồm 20 quyển với 897 bài thơ của 73 tác giả từ thời Lý đến thời Trần. Lê Quý Đôn người làng Diên Hà, trấn Sơn Nam hạ (Thái

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 68)

Tiếng Việt cổ Một số chữ Việt có âm đầu “ph”, ngày xưa người Việt đọc là “b“. “Phòng” đọc theo âm tiền Hán Việt là “buông”, từ buông là buồng. “Buồng” nay thành “phòng”. “Phiền” (toái) là buồn, “phọc” là buộc..v..v. (Nguyễn Ngọc San – Cơ sở ngữ văn Hán Nôm). Nguồn gốc tiếng

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 67)

Ngôn ngữ Nói năng là ngôn ngữ: tự mình nói là “ngôn”. Đáp lại lời kẻ khác là “ngữ”. Sách có câu “Ngôn nhất thuyết ký xuất, tứ mã nan truy” nghĩa là “một lời nói ra bốn con ngựa chạy theo không kịp”. Nguồn gốc tiếng Việt III Trong quyển Nguồn Gốc Mã Lai

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 66)

Nghi vấn làng văn Nguyễn Tuân trong Vang Bóng Một Thời có hai truyện Thả thơ và Đánh thơ rất gần với lối chơi Nhã Lệnh và Trù Lệnh của Trung Hoa (Cảo Thơm 1962 trang 61-100). Không biết có phải người mình bắt chước họ hay không? (Nguyễn Duy Chính – Ấm Nghi Hưng

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 65)

Nguồn gốc tiếng Việt I Dân tộc ta, với ngàn năm lịch sử, có cùng chung một gốc, cùng chung một tiếng nói. Ngoại trừ một số dân thiểu số còn dùng thổ âm và một số địa phương dùng phương ngữ hay phát âm có đôi chút sai biệt, chúng ta đều nói, nghe

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 64)

Tiếng Việt tiếng Tầu Người Việt gọi nôm na những “người nhiều chuyện” thì người Tầu kêu là “bát ông, bát bát”. Từ chữ “bát”, người Việt dùng chữ “tám” như “Bà này…tám quá”. Ý là tò mò. Người Tầu thích chữ “bát” vì tiếng Quảng Đông đọc là “pát”, nghĩa là “phát” đi với

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 63)

Văn học miền Nam (II) Gần đây, chúng tôi cố gắng đưa vấn đề Văn học miền Nam trở lại văn đàn, vì có những người thực sự yêu văn chương ở trong nước muốn tìm hiểu về những tác giả và tác phẩm đã bị loại trừ sau 30/4/1975. Chúng tôi xin giới thiệu

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 62)

Chữ nghĩa làng văn Thứ nhất phạm phòng Thứ nhì lòng lợn. Xưa, có hai điều độc địa nhất là phạm phòng và lòng lợn. Phạm phòng là nhập phòng làm tình, thình lình bị đứng tim tắt thở. Tây y gọi là thượng mã phong. Muốn cứu chữa, phải kịp thời lấy kim chích

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ