T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

ngộ không;cnlv

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 159)

Giá sách cũ làng văn 1975-2010 Lớp nhà văn từ 70 tuổi trở lên… Những nhà văn còn sót lại của lớp tuổi trên 70 có thể đếm trên đầu ngón tay. Như Doãn Quốc Sĩ sau 1975, ở hải ngoại, ông cho xuất bản Mình lại soi mình (1981), Người vái tứ phương (1982),

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 158)

  Câu đố tình tự I Xưa kia em trắng như ngà Bởi chưng ngủ lắm em đà đen thâm Lúc bẩn chàng đánh chàng đâm Đến khi rửa sạch chàng nằm lên trên (Giải đáp: Cái Chiếu)  Sự khác nhau giữa Sài Gòn và Hà Nội Vào nhà hàng Sài Gòn: Vâng em làm

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 155)

  Câu đố Xét trong quan hệ với vật đố, tức cách biểu thị vật đố ra sao, hình ảnh ở lời đố thường được sử dụng theo kiểu tên riêng. Kiểu tên riêng được dùng theo lối cùng âm: tên riêng, tên người, tên đất được dùng theo cách cùng âm, cùng nghĩa cũng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 145)

  Thơ Nôm Hồ Xuân Hương  Sau hơn 40 năm âm thầm ấp ủ, nghiền ngẫm…Kiều Thu Hoạch (Người cùng quê xứ Đoài với Phó bảng Kiều Oánh Mậu – người có công lớn trong việc hiệu đính truyện Kiều), ông đã công bố cuốn “Thơ Nôm Hồ Xuân Hương” với 84 bài thơ, câu

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 144)

Nụ cười chữ nghĩa Đề thi: Em hãy cho biết ý nghĩa câu thơ “Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm” Bài làm lớp 11: “Theo em nghĩ thì nếu hiểu suông thì câu này rất tối ưu là vô nghĩa vì sỏi đá thì khó có

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 143)

    Tiếng Việt sao lắt léo thế Về cách biến thể của những câu nói, chỉ cần ngắt câu thì những câu không giống nhau : Đàn bà không có đàn ông, là con số không Đàn bà không có đàn ông là con số không Đàn bà không, có đàn ông, là con

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 140)

    Truyện Kiều với Hoàng Xuân Hãn (II) Theo Đại Nam chính biên liệt truyện viết: “Du trường ư thi, vưu thiện quốc âm, tự Thanh sứ hoàn, dĩ Bắc hành thi tập cập Thúy Kiều truyện hành thế”. Nghĩa là Nguyễn Du có tài về thơ chữ Hán lại giỏi về thơ quốc

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 139)

    Chữ nghĩa làng văn Tùy bút – tùy hứng là phóng bút – là một thể rất tự do, gặp gì chép nấy, nghĩ sao nói vậy: Một cơn mưa, một giọng hát, một hớp trà, một trang sách, một tà áo phất phơ dưới gió, một tiếng ve rỉ rả trong rừng…

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 138)

Tiếng Tàu tiếng Việt Thủy ngưu đâu phải là trâu nước mà là con trâu cày của ta. Vì theo người Tàu ngưu là con bò, ngưu nãi là sữa bò chứ nào phải sữa trâu? Vì bên Tàu không có trâu. Con cúi Đàn bà con gái xắn quần lên Cái gì trăng trắng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chuyện làng văn xóm chữ với bút hiệu (5)

Mô phỏng theo tên người nổi tiếng Ơ đầu thế kỷ 20, nhà thơ trào phúng nổi danh nhất là Trần Tế Xương, đỗ tú tài nên người ta thường gọi ông là nhà thơ Tú Xương. Thế là hàng loạt người làm thơ trào phúng sau ông muốn tôn ông là “sư phụ” nên

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 113)

  Ngôn ngữ Nói năng là ngôn ngữ: tự mình nói là “ngôn”. Đáp lại lời kẻ khác là “ngữ”. Sách có câu “Ngôn nhất thuyết ký xuất, tứ mã nan truy” nghĩa là “một lời nói ra bốn con ngựa chạy theo không kịp”. Nguồn gốc tiếng Việt III Trong quyển Nguồn Gốc Mã

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 71)

Tết và tiết Chữ “Tết” đồng âm với chữ “Tiết” trong 24 “tiết khí” của lịch nông nghiệp. Tết Việt Nam lại hầu như trùng với ngày đầu tiên của Tiết lập xuân, là ngày khởi đầu cho việc trồng trọt, gọi là ngày Nguyên Đán. Cho nên người Việt chúng ta bắt đầu nhầm

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ