T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

ngộ không;cnlv

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 66)

Nghi vấn làng văn Nguyễn Tuân trong Vang Bóng Một Thời có hai truyện Thả thơ và Đánh thơ rất gần với lối chơi Nhã Lệnh và Trù Lệnh của Trung Hoa (Cảo Thơm 1962 trang 61-100). Không biết có phải người mình bắt chước họ hay không? (Nguyễn Duy Chính – Ấm Nghi Hưng

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 63)

Văn học miền Nam (II) Gần đây, chúng tôi cố gắng đưa vấn đề Văn học miền Nam trở lại văn đàn, vì có những người thực sự yêu văn chương ở trong nước muốn tìm hiểu về những tác giả và tác phẩm đã bị loại trừ sau 30/4/1975. Chúng tôi xin giới thiệu

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 60)

Giá sách cũ làng văn 1975-2010 Lớp nhà văn từ 70 tuổi trở lên… Những nhà văn còn sót lại của lớp tuổi trên 70 có thể đếm trên đầu ngón tay. Như Doãn Quốc Sĩ sau 1975, ở hải ngoại, ông cho xuất bản Mình lại soi mình (1981), Người vái tứ phương (1982),

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Tác Giả và Tác Phẩm – Hoàng Dung (I)

Tiểu sử Tên thât: Hoàng Xuân Trường, sinh ngày 5.6.1945, Hà Nội. Hiện ngụ cư tại Virginia Tác phẩm Đi Vào Cõi Vô Cùng – Chiến Tranh Đông Dương 3 – Sau Bức Màn Đỏ   Vài hàng về tác giả Hoàng Khởi Phong Tôi không biết phải gọi Hoàng Dung, tác giả cuốn sách

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 59)

Chữ nghĩa làng văn Chính sự giao lưu giữa các nền văn hóa ở miền núi đã sản sinh ra những loại từ như “chó má“, “tre pheo“, “vườn tược“. “Chó”, “tre”, “vườn” là tiếng Việt, – “má” là tiếng chỉ “chó” của người Tày (to ma). – “pheo” và “tược” là tiếng chỉ “tre”

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 58)

Tiếng Việt dễ mà lại khó Em thấy sự khác nhau giữa các miền về phương ngữ, giọng nói, v.v… nói lên sự phong phú và là niềm tự hào về tiếng Việt. Chính vì cái diversity đó mà em rất yêu tiếng Việt. Sự thật mà nói thì mình thấy tiếng Việt giữa các

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 57)

Hạc nội mây ngàn Kiều có câu: “Biết đâu hạc nội mây ngàn là đâu”. Hạc ở ngoài đồng – Mây ở trên núi. Hạc nội mây ngàn chỉ những người không có trú quán nhất định. Chứ không phải theo nghĩa “cưỡi hạc về trời” như hay thường dùng qua văn truyện. Hò, hát

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 56)

Ai lên thú Lạng Ạ ời ơi… Thứ nhất thì bầu Chi Lăng Thứ hai cây khế Đồng Đăng Kỳ Lừa Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh Ai lên xứ Lạng cùng anh Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em Tay cầm bầu rượu, nắm nem

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 54)

Đoạn Trường Tân Thanh Đoạn Trường Tân Thanh, sáng tạo dựa vào tác phẩm cổ của đời Minh có tên là Kim Vân Kiều, truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (hoặc Thanh Tâm tài tử), cuốn truyện nầy bản sao chép tay hiện còn lưu giữ tại Thư Viện trường Viễn Đông Bác Cổ, Pháp.

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 53)

Văn bản Nôm xưa nhất Từ năm 1975 đến năm 2009, có phát giác đáng kể nào về tuổi của chữ Nôm chăng? Năm 1943 Dương Quảng Hàm tìm hiểu chữ Nôm chỉ mới biết đến bia Hộ Thành Sơn (1343). Năm 1975 Ðào Duy Anh cho hay chứng tích chữ Nôm xưa nhất đã

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 52)

    Giai thoại làng văn 54-75 Nguyễn Thụy Long với tôi (Cung Tích Biền) có cái số viết cùng một tờ báo, rất lâu dài như Nghệ Thuật, Khởi Hành, Sống, Đời, Sóng Thần, Độc Lập, Đông Phương… Sàigòn xưa [trước 1975 nay là …xưa rồi], có một cái vui là có những con

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ