T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

nguyên lạc

Nguyên Lạc: ĐỂ TRẢ LỜI MỘT CÂU NÓI

Gã Biết Chữ – Tranh: Thanh Châu VỀ MỘT CÂU NÓI Trong bài thơ CHUYỆN THÁNG TƯ QUÊ TÔI : MỘT THỜI EM TÔI, liên hệ đến “thân phận” các gia đình bị xếp vào thành phần “ngụy quân”, tôi có dùng các câu ca dao như quotes (lời trích dẫn) – “câu dẫn” –

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: VĨNH BIỆT – SAYONARA

(Ảnh: http://www.writeopinions.com/sayonara) SAYONARA Tình cờ đọc bài viết Sayonara của Trà Biển đăng trên Khoa Học Net [1], trong đó ông đưa ra nhận định riêng về chữ Sayonara rất lý thú. Tuy nhiên theo chủ quan tôi, tác giả Trà Biển xét chữ này theo quan điểm về ĐẠO, theo lời Chúa như trong

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: VÀI KHÁI NIỆM VỀ VIỆC DÙNG CHỮ TRONG THƠ

  Lối Đá (rêu phong) – Tranh: Mai Tâm CÁC KHÁI NIỆM Vài khái niệm cần thiết cho việc dùng “chữ” trong thơ: [1] Theo Nguyễn Anh Khiêm (Ký Ức Sơ Sài) thì tiến trình ngôn ngữ như sau: Đủ chữ/ đủ ý: Thoại –> đủ chữ/ nhiều ý: Văn –> ít chữ/ nhiều ý:

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: CHÉN TRÀ NGUYÊN XUÂN

Ảnh (Lưu Na) Hơn 25 năm xứ người, không có được một mùa xuân Tết) đúng nghĩa quê hương: Ngày Tết phải đi làm, đêm giao thừa có khi tuyết đổ, đường phố đóng băng, xe cộ tê liệt. Không một tiếng pháo ngày xuân. Xuân về, Tết đến lòng bùi ngùi, đầy tâm trạng

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: NHẤT SINH ĐÊ THỦ BÁI MAI HOA

Xuân về hoa Mai nở, thấy hoa Mai nở ta biết Xuân về. Mùa Xuân và hoa Mai liên hệ thấm thiết với nhau. Ai mà không biết hai câu này của Thiền Sư Mãn Giác trong bài kệ Cáo tật thị chúng của Ngài: Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: NĂM HỢI BÀN VỀ HEO / LỢN (2)

(Tiếp theo phần I)   PHẦN II HEO: TRONG ĐỜI SỐNG, VĂN CHƯƠNG   PHÂN BIỆT HEO VÀ LỢN   – Sự khác biệt:   Con lợn ăn ngô. Con heo ăn bắp. Con lợn đóng phim thiếu nhi: hiệp sĩ lợn. Con heo đóng phim người lớn: phim con heo. Miền bắc nói đàn

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc:  NĂM HỢI BÀN VỀ HEO/LỢN (1)

DẪN NHẬP  Thấy các ngài quan “đỉnh cao” XHCN Việt Nam sao người nào người nấy cũng phương phi, béo tốt, mặt nung núc, cổ có nọng trong lúc dân chúng thì ốm trơ xương tui lấy làm lạ. Chợt nhớ lại lời dạy của Bác và Đảng:  “Cán bộ là công bộc, là đầy

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: LOẠN BÚT VỀ CHỮ TÌNH (2)

  (Tranh: Họa Sĩ Ái Lan Công Tằng)  Laughter is the best medicine in the world. So keep Smiling! (Nụ cười là liều thuốc vạn năng, hăy luôn mỉm cười!) ***   Dẫn nhập:   CHI CHI VỚI TÌNH Chữ tình là chữ chi chi, Dẫu chi chi cũng chi chi với tình. Sầu ai

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: SINH NHẬT THI HÀO NGUYỄN DU

     Kỷ Niệm ngày sinh của thi hào Nguyễn Du (3-1-1766).   SƠ LƯỢC TIỂU SỬ NGUYỄN DU Sinh: 3 tháng 1, 1766, Bích Câu, Thăng Long. Mất: 16 tháng 9, 1820 (54 tuổi) Huế. Bút danh: Tố Như, Thanh Hiên, Hồng Sơn lạp hộ, Nam Hải điếu đồ. Nguyễn Du đã để lại một

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: TIỄN BẠN (2)

Hoa Hướng Dương – Tranh: Mai Tâm Tri âm và Tri kỷ — Tri âm Ai từng nghe qua sự tích Bá Nha – Tử Kỳ hẳn sẽ biết câu: “Cao sơn lưu thủy, tri kỷ khó tìm”. Đây là đôi bạn tri âm. Bá Nha và Tử Kỳ là đôi bạn tri âm thời

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ