T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

biên khảo

Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: THÁI BÌNH – XƯA & NAY

Xin Bấm Vào Đây: Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: THÁI BÌNH – XƯA & NAY Đôi lời bộc bạch ______________________________________________________        Trong cái nghiệp viết, khó nhai nhất là viết phần dẫn nhập. Vì vậy phải nhờ người khác viết dùm “Thay lời tựa”. Số ruồi…Gặp người văn hay chữ tốt viết “hay” hơn tác

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: VÀI Ý VỀ CHỮ DÙNG TRONG THƠ (1)

  Hồng – Tranh: Mai Tâm   Hãy cùng nhau xét ý nghĩa và cách dùng  vài chữ sau đây trong thơ MIÊN DU Kết hợp MIÊN DU có thể hiểu trên cơ sở lắp ghép nghĩa của các thành tố tạo nên nó: MIÊN và DU — DU 遊 là “đi, đi xa, đi

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: TRẬN CHIẾN CHƯA NGƯNG – ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH VÀ KIM VÂN KIỀU TRUYỆN (1)

                                             Phần dẫn nhập Trong phần Lời Kết của bài Về Nguồn Gốc Của Thơ Lục Bát [1] – tôi có viết: “Giống như một số người cố tình cho Đoạn Trường Tân Thanh là truyện thơ diễn dịch từ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân bên China mà ra, sao không

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: CHUYỆN TÌNH VÙNG U MINH NAM BỘ QUÊ TÔI (2)

(hình hoa Sứ) Phần II CHUYỆN TÌNH SƠ LƯỢC CHUYỆN TÌNH VÙNG U MINH Đây là bài thơ kể lại chuyện tình vùng U Minh nam bộ quê tôi, được gợi hứng từ truyện “Hương Rừng” nổi tiếng của nhà văn Sơn Nam. Xin tóm tắt chuyện như sau: Di dân từ ngũ Quảng vào

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì : TẢN MẠN VỀ VAI TRÒ CỦA Ý TỨ TRONG THƠ

 Ảnh – Lưu Na Trên đường tìm học rồi nghiên cứu văn chương tôi may mắn được quen biết 2 ông giáo sư đại học Mỹ; một ông là thầy, ông kia là đồng nghiệp của thầy; một ông dạy Creative Writing (Sáng Tác), ông kia chuyên về Literature Review (Phê Bình Văn Học), một

Đọc Thêm »

Phạm Doanh : Đại cương về các thể thơ thường gặp (tiếp theo và hết) /Song Thất Lục Bát/Haiku/Tám chữ/ Thất ngôn độc thanh

Song Thất Lục Bát Cùng với Lục Bát là của riêng Việt Nam ta. Những luật thơ này không có mượn gì của người Trung Hoa như thơ Đường Luật. Cấu trúc của SONG THẤT LỤC BÁT Mỗi đoạn trong bài STLB gồm 4 câu 7,7,6,8. Số đoạn trong bài không hạn chế. x x

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ