T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 145)

  Thơ Nôm Hồ Xuân Hương  Sau hơn 40 năm âm thầm ấp ủ, nghiền ngẫm…Kiều Thu Hoạch (Người cùng quê xứ Đoài với Phó bảng Kiều Oánh Mậu – người có công lớn trong việc hiệu đính truyện Kiều), ông đã công bố cuốn “Thơ Nôm Hồ Xuân Hương” với 84 bài thơ, câu

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 144)

Nụ cười chữ nghĩa Đề thi: Em hãy cho biết ý nghĩa câu thơ “Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm” Bài làm lớp 11: “Theo em nghĩ thì nếu hiểu suông thì câu này rất tối ưu là vô nghĩa vì sỏi đá thì khó có

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 143)

    Tiếng Việt sao lắt léo thế Về cách biến thể của những câu nói, chỉ cần ngắt câu thì những câu không giống nhau : Đàn bà không có đàn ông, là con số không Đàn bà không có đàn ông là con số không Đàn bà không, có đàn ông, là con

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 142)

Tiếng Việt tiếng Tầu Người Việt gọi nôm na những “người nhiều chuyện” thì người Tầu kêu là “bát ông, bát bát”. Ý là tò mò. Người Tầu thích chữ “bát” vì tiếng Quảng Đông đọc là “pát”, nghĩa là “phát” đi với phát tài, phát đạt. Cũng như “cửu”, học đọc là “cẩu” hiểu

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 141)

  Thiền ngôn Ta cứ ngỡ xuống trần chơi một chốc Nào ngờ đâu ở mãi đến hôm nay (Bùi Giáng) Chữ nghĩa làng văn xóm chữ Ngô Văn Phú mở đầu sự nghiệp thơ là bài thơ Mây và bóng: Trên trời mây trắng như bông, Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây.

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 140)

    Truyện Kiều với Hoàng Xuân Hãn (II) Theo Đại Nam chính biên liệt truyện viết: “Du trường ư thi, vưu thiện quốc âm, tự Thanh sứ hoàn, dĩ Bắc hành thi tập cập Thúy Kiều truyện hành thế”. Nghĩa là Nguyễn Du có tài về thơ chữ Hán lại giỏi về thơ quốc

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 139)

    Chữ nghĩa làng văn Tùy bút – tùy hứng là phóng bút – là một thể rất tự do, gặp gì chép nấy, nghĩ sao nói vậy: Một cơn mưa, một giọng hát, một hớp trà, một trang sách, một tà áo phất phơ dưới gió, một tiếng ve rỉ rả trong rừng…

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 138)

Tiếng Tàu tiếng Việt Thủy ngưu đâu phải là trâu nước mà là con trâu cày của ta. Vì theo người Tàu ngưu là con bò, ngưu nãi là sữa bò chứ nào phải sữa trâu? Vì bên Tàu không có trâu. Con cúi Đàn bà con gái xắn quần lên Cái gì trăng trắng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ Nghĩa Làng Văn (Tập Ba)

Xin Bấm Vào Đây Để Mở Hoặc Tải Về Máy Ngộ Không: Chữ Nghĩa Làng Văn (Tập Ba) Giới Thiệu: “Chữ nghĩa làng văn” đôi khi chỉ là một chữ, cụm từ, đoạn văn cô đọng, diễn nghĩa, diễn giải một áng thơ văn hoặc một thể tài nào đó. Những trích dẫn được góp

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 137)

Chữ nghĩa làng văn (2) Đầu thế kỷ 20, người tả dục tính đầu tiên là Lê Hoằng Mưu, chủ bút Lục Tỉnh Tân-văn, tác giả Hà hương phong nguyệt. Với truyện Người bán ngọc, văn phong biền ngẫu gần 400 trang. Người bán ngọc là Tô Thương Hậu giả phụ nữ bán ngọc để

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 136)

  Chữ và nghĩa “Ấn tượng”, dùng như tính từ (to be impressed, theo kiểu Anh Mỹ), được một số người (đặc biệt là giới trẻ) trong nước dùng. Cách dùng như thế tạo một hiệu ứng nhấn mạnh, vì nó biến một danh từ thành tính từ. Chẳng hạn, “Màn trình diễn ấy rất ấn

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 135)

  Kiến văn tiểu lục (2)  Cách đây 300 năm, cụ Tam nguyên Duyên Hà Lê Quý Đôn viết sách Kiến văn tiểu lục (chép vặt những điều thấy nghe) ghi chép lại trong sách những chuyện hay, nhỏ, vui, lạ và khoảng 100 câu người xưa để lại từ đời Trần đến đời Lê

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ