T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

April 2013

Phạm Đức Nhì : BỜ VẪN QUÁ XA

  Tranh – Trần Thanh Châu (Tặng bạn thơ Trịnh Anh Đạt và cô vợ người Hoa) Trịnh Anh Đạt, một nhà thơ chưa vào Đảng, chưa vào Hội Nhà Văn nhưng đã đoạt nhiều giải thưởng thơ giá trị ở Việt Nam, lúc sang Mỹ dự đám cưới con gái có điện thoại hỏi

Đọc Thêm »

Khải Triều: VỀ CHỖ CŨ

  Lời Giới Thiệu : Khải Triều là một cái tên không xa lạ với giới sinh họat chữ nghĩa trước 1975 ở miền Nam. Tuổi của ông không còn trẻ, đã qua  thất thập hơn nửa đoạn đường để tới chặng kế tiếp (1937). Khải Trìều được biết như một cây bút thiên về

Đọc Thêm »

Hồ Hòang Hạ: SÀI GÒN, ĐÊM CUỐI CÙNG, Ở LẠI

    Dường như có tiếng quẫy đuôi của vài ba chú cá nào đó liên tục chạm vào mạn tàu, ngay phía dưới ca-bin tối lù mù, chỗ tôi vừa ngã lưng cho qua cơn mệt mỏi và buồn ngủ tích lũy từ suốt mấy ngày qua. Trong đêm thanh vắng, mịt mùng âm

Đọc Thêm »

Như Thương : BA MƯƠI NGÀY ẤY THÁNG TƯ…

  Ba mươi ngày ấy Tháng Tư Buộc khăn tang lại sao­ như nghẹn lòng Núi non sông biếc mênh mông Tiễn đoàn trai trẻ xuôi dòng ra đi Các Anh xanh tuổi xuân thì Đạn bom nghiệt ngã còn gì mộ xiêu Rừng buông sương lạnh hắt hiu Về đâu Anh hỡi đã chiều

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Đường đi không đến…!

Trời không nắng thì mưa, một chiều cuối tuần, ông anh vợ ghé nhà chơi như mọi bữa, mọi hôm…Nói cho ngay, chẳng qua ông đây đồng canh, đồng tuế với người viết nên rất gần gũi trong những lúc trà dư tửu hậu. Bình sinh ông giống dăm ông chú, ông bác của người

Đọc Thêm »

Huyền Chiêu: KHI THƠ ĐI VÀO NHẠC

Tranh: Trần Thanh Châu lá sẽ đỏ từ vàng da mũi lệch môi là mềm hoa mọc mật cong môi từ bờ cõi chia xương chua là ngọt trút lang thang từ nát mộng lên trời Thật sự tôi không hiểu lắm ý nghĩa của mấy câu thơ trên của Bùi Giáng nhưng tôi  vẫn

Đọc Thêm »

Bích Huyền: Trúc Phương và Âm Nhạc

(Xin bấm vào đây để nghe phần âm thanh) Trúc Phương và Âm Nhạc 1 Trúc Phương và Âm Nhạc 2 Phụ Lục: Nhạc Sĩ Trúc Phương, người tài hoa nhưng số phận bi đát (Nguyễn Trung) ………..Phải nhìn nhận một điều là, hầu như các bài hát của ông có một sức thu hút

Đọc Thêm »

Như Thương : THÁNG TƯ, TIỄN ANH

    Nói gì đây với Tháng Tư Bao nhiêu quá khứ đâu từ xa xăm Về theo tận cõi nguyệt rằm Không còn trăng tỏ, trăng nằm bên em Để anh gối súng – tay mềm Tưởng như một thoáng nửa đêm vợ chồng Chút duyên áo trận má hồng Một thời em đã

Đọc Thêm »

Trương Huyền Trường: TUI IU TIẾNG NƯỚC TUI (4)

(bài bốn – hết) Tiếng nói của dân tộc nào cũng luôn luôn được làm giàu thêm và đổi mới bởi con dân của nó. Các nhà hàn lâm như của Pháp chẳng hạn đã có lần đưa hai tiếng congai và aodai vào tự điển Larousse, dĩ nhiên là sau một hồi cãi nhau

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 41)

Văn hóa du mục Văn hóa Việt từ thời nhà Lê sau này lấy Nho giáo làm quốc giáo. Trong đó có tư tưởng “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” với “nam tôn nữ ti”, hay “dương…thiện âm…ác”. Ác hơn nữa là văn hóa du mục Tầu sang nước ta, các cụ ta

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Tác Giả Tác Phẩm- Hà Kỳ Lam

  Tiểu sử Tên thật Nguyễn Ðình Hà, sinh năm 1940 tại Kỳ Lam quận Ðiện Bàn tỉnh Quảng Nam Cựu sĩ quan VNCH (lực lượng đặc biệt) đến Mỹ năm 1981, hiện định cư tại New Jersey. Tác phẩm Khởi viết năm 1991: Vùng đá ngầm – Núi vẫn xanh ( Xin vào trang

Đọc Thêm »

Bích Huyền: Thiền Vị Trong Thi Ca

  Nhà sư già Đi trong rừng thông Một con bướm ngủ Trên đầu cây gậy trúc Nhà văn Lưu Văn Vịnh cho rằng bài thơ ấy đã kết hợp được thơ và thiền, đạt được vẻ đẹp và vào được cõi tâm huyền diệu. Ở cõi này, ngôn từ đã trút bỏ gần hết,

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ