T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 207)

  Chữ nghĩa làng văn (…trích lục lại)  Truyện ngắn đầu tiên không xuất hiện ở Tây phương mà là ở Trung Đông. Lịch sử truyện ngắn bắt đầu bằng Tales of the Magicians của Ai Cập, tiếp đến là Một nghìn một đêm lẻ của Ba Tư. Ở Tây phương, truyện ngắn chỉ xuất

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 206)

    Chữ là nghĩa  Tiếng Việt lý thú Nếu chúng ta chịu khó quan sát, tìm hiểu, chúng ta sẽ phát hiện những chữ tuy rất quen thuộc chúng ta sử dụng hàng ngày lại ẩn giấu những quy luật bí ẩn lạ lùng nhưng không kém phần thú vị. 4) Các từ kết

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 205)

  Bồ đề đạt ma thiền sư Trên 2500 năm về trước, Ðức Thích ca đã sáng lập ra Phật giáo, là vị giáo chủ đầu tiên. Sau khi nhập diệt, đệ tử của ngài là Ca Diếp lên nối ngôi vị. Sau đó dòng truyền thừa của Phật giáo lần lượt qua tay các

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 204)

Chữ nghĩa làng văn Ở trong nước, trong nhà, sau 1975 không có thứ tự do viết. Cho nên, hình như tác phẩm nào “phạm húy” đều được chú ý, tò mò, để trở thành bán chạy, và nổi tiếng. Người viết, và cả người đọc bị sống trong không khí thúc bách khác thường.

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 203)

  Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ (…của hai ông bà già) Tôi kể bà nghe… Ngày xưa chúng mình tìm hiểu nhau đứng đắn, đàng hoàng, Bây giờ nứt mắt ra, học cấp ba đã học đòi yêu đương dấm dúi, Điện thoại tân thời, áo quần cũn cỡn, xe số xe ga…chúng nó

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 202)

  Đình Đình làng là nhà làng ở trong có bàn thờ một hay nhiều vị Thành hoàng hay thần bảo trợ làng. Chung quanh đình là chùa thờ Phật, là Văn chỉ thờ chư hiền Nho giáo, xa xa là điện là miếu thờ chư vị lão giáo. Duy đình thờ thành hoàng của

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 201)

  Nguồn cội và tiếng Việt (1) Địa đàng ở phương Đông của Stephen Oppenheimer là cuốn sách đồ sộ dày 560 trang với chữ nhỏ. Oppenheimer tốt nghiệp bác sĩ Đại học Oxford bên Anh năm 1971. Năm 1972 ông sang Viễn Đông hành nghề tại nhiều bịnh viện trong vùng. Ở vùng này

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 200)

Chữ nghĩa làng văn Chữ chỉ là một ký hiệu, giống như mũi tên thì chỉ đường đi, đèn đỏ thì xe ngừng lại …Mỗi một chữ tự nó không có nghĩa gì hết. Nó ám chỉ một cái gì khác hơn chính nó. Nhưng khi chúng kết hợp với nhau thì tính cách ký

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 199)

  Triết lý củ khoai Lúc bé cứ mơ ước lớn lên sẽ trở thành người này người kia, giờ mới biết được trở thành chính mình mới là khó nhất!   Chuyện Ta chuyện Tàu (4)  Qua lãnh vực đạo Phật, gặp các vị thầy tụng thuộc kinh làu làu, hỏi gốc đạo truyền

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 198)

  Chuyện Ta chuyện Tàu (2)  Con số vua chúa nước Trung Hoa tính từ lúc Tần Thủy Hoàng thống nhứt năm 221 trước Tây lịch cho đến hoàng đế Phổ Nghi cuối cùng của triều đại Mãn Thanh năm 1912 là niên lịch chấm dứt chế độ phong kiến, tổng cộng là 2132 năm,

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 197)

  Tiếng nói xưa và nay – Sư ni: Đây là từ gốc Ấn Độ. Ở Ấn Độ, nam giới đi tu gọi là bít-sư, nữ giới đi tu gọi là bít-sư-ni. Khi các từ này nhập vào nước ta, chỉ còn giữ các âm tiết cuối: sư, ni (và sau đó nhân dân ta

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 196)

    Về hai câu thơ Hai câu thơ: “Đập cổ kính ra tìm lấy bóng Xếp tàn y lại để dành hơi” Nguyên thủy là của Trần Danh Ánh thời Lê Mạt: Phá toái lăng hoa tầm cựu ảnh Trùng phong khâm tử hộ dư hương   Chữ nghĩa làng văn Lỗ Ban, còn

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ