T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

GÓP NHẶT SỎI ĐÁ

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (10)

Sống trên đời… Nguồn câu thành ngữ “sống trên đời ăn miếng dồi chó, chết xuống âm phủ còn có hay không” từ câu ca dao: Sống được miếng dồi chó Chết được bó vàng tâm Sống không ăn miếng dồi chó Chết xuống âm phủ không có mà ăn (Khải-Chính Phạm Kim-Thư – báo

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (9)

Tam tự kinh Lũ ấu học đầu để chỏm Tam tự kinh trong sách Vỡ lòng của học trò xưa được ví von với học trò cầm miếng bánh đúc chạy quanh nhà thầy để học chữ Hán  tiền trước hậu sau, thức biết tri hay, mộc cây căn rễ, dị dễ nan khôn, chỉ

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (8)

Không có có Có có không Trước là không hay trước là có Gật đầu dấu nghĩa có hay không Lắc đầu muốn nói không hay có Làm thinh không có có hay không (Bùi Giáng) *** “xóm nhà lá”, vì phần lớn đều là những căn nhà có mái và vách ngăn làm bằng

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (7)

Phố Cổ Hà Nội – Ảnh: https://www.traveloka.com/ Hà Nội trong mắt người trí thức ĐT: Còn văn hiến Thăng Long, thưa giáo sư, chúng ta phải hình dung thế nào về nó? NHC:  Muốn hình dung cái gọi là văn hiến Thăng Long thì trước hết phải hiểu “văn hiến” là gì. Hiểu thật vắn

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (6)

Hẻm “TRỊNH” Sài Gòn – Ảnh: tuoitre online Trước năm 1975, đường Duy Tân bắt đầu từ đường Hiền Vương dẫn đến nhà thờ Đức Bà đường Thống nhất. Sau năm 1975 đường Duy Tân được đổi tên là Phạm Ngọc Thạch. Bắt đầu từ đường Võ Thị Sáu đến đường Lê Duẩn. Bác sĩ

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (5)

Nam Kỳ lục tỉnh là vùng đất hoang vu, trước đó, từ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ 7 thuộc về Vương Quốc Phù Nam, bao gồm một vùng đất bao la trải dài từ lưu vực sông Cửu Long đến những dân cư hải đảo như Mélanésien, Indonésien, Môn, theo văn minh Ấn

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (4)

Con gà và hạt thóc Một trong các nhà văn bị “tai nạn nghề nghiệp” nặng nhất phải kể đến nhà văn Phù Thăng, tên thật là Nguyễn Trọng Phu. Năm 1961, Phù Thăng viết tiểu thuyết Phá Vây dầy 500 trang, kể chuyện một tiểu đoàn trinh sát mở trận đánh giải vây cho

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (3)

Hồ Xuân Hương và tập Lưu Hương ký 1 – Tập Lưu Hương Ký được tìm thấy trong tủ sách gia đình của cụ cử nhân Hán học Nguyễn văn Tú, người làng Hành Thiện, tỉnh Nam Định vào năm 1963. 2 – Tạp chí Văn học tháng 3-1974, trong quá trình đi tìm thơ văn Hồ

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (2)

Tuỳ bút Phở của Nguyễn Tuân Bài tuỳ bút nhan đề Phở của Nguyễn Tuân được đăng lần đầu ngay ở số 1 (10/5/1957) và đăng phần tiếp ở số 2 (17/5/1957) của tuần báo Văn. Xin nhớ tuần báo Văn chỉ hiện diện trong làng báo Hà Nội từ 10/5/1957 đến 17/1/1958, chấm dứt ở số 37, với lý do tạm

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (1)

Hầu như ngày ấy, nhà cửa trong xóm không có cảnh “kín cổng cao tường”. Bởi lẽ đơn giản, nhà trong xóm, không có cổng, không có tường rào. “Nhà cây” có mành tre hay mành gỗ cũng chỉ để che nắng. Hiên nhà là nơi đặt mấy chiếc ghế cũ hay “bộ ngựa” để

Đọc Thêm »

Khoa cử thời xưa

Các Sĩ Tử một kỳ thi (Nguồn ảnh: https://www.doisongphapluat.com/) 1. Nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu vào năm 1070 đời vua Lý Thánh Tông. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông xây Quốc Tử Giám và mở khoa thi Nho học đầu tiên. (Tiến sĩ Nho học Thăng Long Hà Nội – Bùi Xuân Đính)

Đọc Thêm »

SONG THAO: MẠT CHƯỢC

Đêm 17 tháng 8 vừa qua, tại Bảo Tàng Do Thái ở Montreal (Museum of Jewish Montreal) có đêm dạy và thi đấu mạt chược. Thấy báo đăng tin tức về sự kiện này, tôi chộp liền. Kể cũng vô duyên, mạt chược đâu có phải thứ quốc hồn quốc túy của ta đâu mà

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ