T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 229)

Chữ nghĩa làng văn Tác giả “Đợi chờ” là Ha Jin quan niệm, viết văn tức là kể một câu chuyện. Nhưng người kể chuyện không nên hướng dẫn cho độc giả mà cần tôn trọng sự thông minh và khả năng thẩm thấu tác phẩm theo cách riêng của họ.(Nhà văn không nên giảng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 228)

Chữ nghĩa làng văn Ở Việt Nam truyện ngắn viết bằng quốc ngữ tuy chỉ mới xuất hiện hồi đầu thế kỷ nhưng đã đi hia bảy đặm. Các truyện ngắn khoảng bốn mươi năm trở lại đây có giá trị nghệ thuật không thua gì các truyện lừng danh ở những xứ đã có

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 227)

Một trong triệu chứng nhận ra mình đã…”già” Ðến nhà bạn chơi, ngủ gật. Chữ nghĩa làng văn Vậy truyện ngắn là cái gì? Câu trả lời để đáp câu hỏi này, tưởng phải nằm ở nơi khác, chớ không phải ở đây. Người viết những dòng này, chỉ trình ra vài nhận xét về

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 226)

Chữ và nghĩa Kỷ nguyên, thời đại, thời kỳ, giai đoạn… Nên dùng chữ kỷ nguyên cho một thời gian dài trong lịch sử nhân loại, đánh dấu bằng các biến cố quan trọng có ảnh hưởng lâu dài; thí dụ kỷ nguyên công nghiệp, kỷ nguyên tin học. Thời đại nên dành cho các

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 225)

Chữ nghĩa làng văn Điều đáng sợ nhất của văn chương ta là căn bệnh nhạt. Đó là căn bệnh trầm kha, nguy hiểm vì rất khó chữa. Nó không phải là cái xấu để người ta có thể dễ nhận biết và loại bỏ. Nó chỉ nhạt nhèo, không có sắc thái và cá

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 224)

Chữ nghĩa làng văn Nói về nghệ thuật viết truyện, nhà văn Nguyên Hồng nói đại ý rằng: “Viết truyện nó cũng giông giống cái người đan rổ. Anh biết đẵn tre, biết ra nan, chuốt nan, biết gầy, biết đan, biết lát. Nhưng anh lại không biết đánh cạp, không biết “lên” khuôn hình

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 223)

Chữ nghĩa làng văn Tôi hình dung, hình tượng mỗi câu văn như một cú đấm. Cú đấm nào cũng là đấm thật. Nhanh, gọn, dứt khoát. Và mạnh. Nếu câu văn tạo ra tiếng kêu thì đó phải là những tiếng kêu chan chát chứ không phải là tiếng ầu ơ ví dầu quen

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 222)

3 Đi chợ tính tiền Đến đây bài toán trong bài ca dao đã giải được giải. Ghi lại như sau, bên phải là các phép tính đã giải. (tính theo đơn vị: đồng) Một quan tiền tốt mang đi,  {600}   Nàng mua những gì chàng tính chẳng ra. Thoạt tiên mua ba tiền gà,  {3×60} = 180 Tiền rưỡi gạo

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 221)

Đàn đáy (3) Vì ở thời Lý hay thời Lê âm nhạc của ta ảnh hưởng Tàu rất nhiều. Những ca trù hay ở chỗ lại không giống Tàu một chút nào. Một cây đàn đáy Tàu không có, một giọng hát Tàu không có, một cái phách Tàu cũng không có nốt. Mà không

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 220)

Chữ nghĩa làng văn Ai là ông tổ của thể loại này? Truyện kể và các hình thức trần thuật ngắn đã ra đời từ hàng thế kỷ trước dưới hình thức này hình thức khác như: truyện kể về nàng Scheherazade, Chuyện mười ngày của Boccaccio, những câu chuyện trong Kinh thánh. Nhưng đâu là căn

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 219)

Giờ tý canh ba (II) Xưa thật là xưa cái đồng hồ của các cụ ta là…con gà trống. Ngày không chia thành 24 mà là 12 giờ tương ứng với 12 con giáp: Giờ tý: từ 23 giờ đêm hôm trước đến 1 giờ sáng hôm sau. Giờ sửu: từ 1 giờ đến 3

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 218)

Chữ nghĩa làng văn Rất nhiều truyện đầu tay có cốt truyện vô cùng phức tạp, bởi các tác giả chưa có kinh nghiệm tưởng có thể thu hút độc giả bằng cách đó. Nhưng một cốt truyện hay không nhất thiết phải phức tạp. Có lẽ, một cốt truyện thành công là cốt truyện

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ