T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 241)

Chữ nghĩa làng văn (1) Với tên gọi Hồ Xuân Hương – bà chúa thơ Nôm, thực ra trước Xuân Diệu đến 30 năm, tính đến 1980 là năm kết thúc công trình nghiên cứu của Xuân Diệu. Từ năm 1950, Lê Tâm đã gọi Hồ Xuân Hương là Bà chúa thơ Nôm trong tập sách do Nhà

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 240)

Chinh Phụ Ngâm với Hoàng Xuân Hãn (I) Bác Hoàng Xuân Hãn viết: “Từ năm 1926 ông Phan Huy Chiêm đã gửi thư cho báo “Nam Phong”, nói rằng bản Chinh Phụ Ngâm là “cụ Phan Huy Ích dịch ra văn nôm, hiện nhà họ Phan còn giữ được bản chính, vừa chữ vừa nôm”.

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 239)

Kiến văn tiểu lục Cách đây 300 năm, cụ Tam nguyên Duyên Hà Lê Quý Đôn viết sách Kiến văn tiểu lục (chép vặt những điều thấy nghe) ghi chép lại trong sách những chuyện hay, nhỏ, vui, lạ và khoảng 100 câu người xưa để lại từ đời Trần đến đời Lê những lời

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 238)

Kiến văn tiểu lục (3) Cách đây 300 năm, cụ Tam nguyên Duyên Hà Lê Quý Đôn viết sách Kiến văn tiểu lục (Chép vặt những điều thấy nghe) ghi chép lại trong sách những chuyện hay, nhỏ, vui, lạ và khoảng 100 câu người xưa để lại từ đời Trần đến đời Lê những

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 237)

Kiến văn tiểu lục Cách đây 300 năm, cụ Tam nguyên Duyên Hà Lê Quý Đôn viết sách Kiến văn tiểu lục (chép vặt những điều thấy nghe) ghi chép lại trong sách những chuyện hay, nhỏ, vui, lạ và khoảng 100 câu người xưa để lại từ đời Trần đến đời Lê những lời

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 236)

Chữ nghĩa làng văn Ở trong nước, trong nhà, sau 1975 không có thứ tự do viết. Cho nên, hình như tác phẩm nào “phạm húy” đều được chú ý, tò mò, để trở thành bán chạy, và nổi tiếng. Người viết, và cả người đọc bị sống trong không khí thúc bách khác thường.

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 235)

Họ nhà tôm cứt lộn lên đầu Ý là không tôn ty trật tự, không khuôn phép, văn phép. (Việt Chương – Thành ngữ, tục ngữ, ca dao VN) 1 Đi chợ tính tiền Một quan tiền tốt mang đi                                                                 Nàng mua những gì chàng tính chẳng ra.Thoạt tiên mua ba tiền gà, Tiền rưỡi gạo

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 234)

Hàn Tín điểm binh Bài toán Hàn Tín điểm binh của Hoàng Xuân Hãn. Tục truyền rằng (*), ngày xưa, Hàn Tín danh tướng của Lưu Bang (Hán Cao Tổ) điểm binh theo cách sau:  bảo lính xếp hàng ba, hàng năm, hàng bẩy rồi ghi các số lẻ tương ứng sẽ suy ra số

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 233)

Kiến nghĩa bất vi Kiến: trông thấy – Vi: làm. Nguyên câu thành ngữ Hán Việt là: “Kiến nghĩa bất vi dũng giả”, là thấy việc nghĩa không làm là người không dũng khí. (Việt Chương – Thành ngữ, tục ngữ, ca dao VN) Truyện chớp: Đời sống Con người ta sống trên đời, vô

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 232)

Lươn ngắn lại chê chạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm Chạch: cá chạch, giống cá trê, mình nhơn nhớt. Thờn bơn: cá lưỡi trâu, miệng nhỏ và méo. (Ý là mình xấu tệ còn hay chê người khác). (Việt Chương – Thành ngữ, tục ngữ, ca dao VN) Một trong triệu

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 231)

Truyện chớp: Tiếng ve Tôi đã sống qua bao mùa hạ, vẫn không hiểu được tiếng ve kêu. Chữ nghĩa làng văn Nhưng ngắn đến thế nào, chữ này thiệt là tương đối. Giáo sư X.J. Kennedy, trong quyển Literature thường dùng ở năm đầu của văn chương Anh Mỹ ở đại học Mỹ nhắc

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 230)

Chữ nghĩa làng văn Chỉ với truyện ngắn, người ta mới biết tận dụng từng chữ, lo săn sóc từng câu. Nhà văn mình thường yếu không tạo được phong cách riêng. Truyện ngắn là nơi ta có thể thử tìm phong cách cho mình. Truyện ngắn đòi hỏi hoàn thiện. Ở đây, ta được

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ