

Hoàng Xuân Sơn: NHỚ THƯƠNG SÀI GÒN
Anh mất quê nhà ngay đêm nay ngồi bên nhau tưởng xa bao ngày anh biết mai này đi biệt xứ hồn trở về không lúc rượu say . . . [ HXS, Viễn Phố 1989] Những năm sau 75, lao đao đời cơm áo, đánh mất cuộc đời, đánh
Anh mất quê nhà ngay đêm nay ngồi bên nhau tưởng xa bao ngày anh biết mai này đi biệt xứ hồn trở về không lúc rượu say . . . [ HXS, Viễn Phố 1989] Những năm sau 75, lao đao đời cơm áo, đánh mất cuộc đời, đánh
“Em đứng lên gọi mưa vào hạ…”(*) Cao nguyên vào hạ bằng những chiều mưa buồn, buồn như chiều nay. Nắng tắt sớm trên những hàng cây, để mưa về làm cỏ lá ướt mềm. Phố im lìm, con đường loang loáng nước… Đắm chìm trong mưa, đắm chìm trong
Hôm nay là Sinh Nhật / không phải ngày của tôi / nhưng tôi nhớ một người…Sinh Nhật của người đó! Năm nào tôi cũng nhớ. Năm nay thì nhớ nhiều. Tôi nghĩ…sợ mai chiều / tôi quên đi, ai nhắc? Mai chiều…tôi cũng mất, tiếng đời là Tử Vong.
▀Đối với con người, thế giới này là nơi tốt đẹp nhất để sống. (Walter Breuning) 1. “Đời sống bắt đầu bằng mỗi buổi sáng thức dậy, bất kể ngày hôm qua chúng ta đã thành công hay thất bại hay cứ luẩn quẩn loay hoay cho qua một
. Em đi để lại mây ngàn quyện vào chuông mõ, phím đàn nửa đêm Thương anh không ngủ giấc thiền nụ cười em gửi ngoài hiên cúng dường . Em đi phả lại mùi hương ướp làn gió sớm, thơm đường mây trưa Thương anh trăm nắng ngàn mưa
. THÁNG TƯ BIỂN TÍM.Quê hương ngút mắt vời phương đóThăm thẳm mây trôi tận cuối trời!Tháng tư đầy mắt người lữ thứThống thiết mùa về cố nhân ơi!.Đã cố dặn lòng thôi đi tôiRa đi là đã biệt li rồi!Thôi nhé chỉ còn trong tâm tưởngAi người giữ được áng mây
* Sau 2 bài viết “Vơ vẩn về chuyện Ngựa muốn hóa Rồng” và “Vài lan man về Hạn kỳ 48-54 tuổi của ông Chu Ngọc Anh”, tôi nhận được một số chất vấn căn cứ vào những tài liệu nào để tôi đưa ra luận điểm: – Cổ nhân chủ tâm nhắc nhở: giai đoạn từ 48 đến 54 tuổi hãy chủ ý buông bỏ Tham – Sân – Si, sống thiện tâm, tạo nhiều phúc lành giúp đỡ chúng sinh để tự tiêu trừ Họa Nghiệp sẽ quật vào các năm 57, 58, 59 tuổi nếu đương số
Xin Bấm Vào Đây Để Mở Hoặc Tải Về Máy LỜI THƯA Tuyển tập này gồm các bài được viết từ cảm tính, từ các suy nghĩ rời, hoàn toàn không mang bất kỳ tính hệ thống nào, và cũng không phải là phê bình văn học nghệ thuật. Các bài trong sách không để theo thứ tự nào, vì trong khi vừa trình bày sơ lược, vừa tìm lại một số bài đã để lạc trong máy hay còn lưu trên mạng để đưa thêm vào. Sách này cũng không dùng hình ảnh, phần vì vấn đề tác quyền
Đọc Thêm: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và “Dư âm” để lại… (Nguồn: haiquanonline.com.vn) (HQ Online) – Trước thềm Xuân Canh Tý 2020, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý lìa cõi tạm ở tuổi 96, để lại “Dư âm” và bóng hồng khiến ông một đời xao xuyến “đêm qua mơ dáng em đang ôm đàn dìu muôn tiếng Vốn quê gốc Sóc Sơn – Hà Nội, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý được sinh ra và lớn lên tại Vinh, vì hai cụ thân sinh chuyển vào công tác ở Nhà máy Xe lửa Trường Thi. Dân ca Nghệ – Tĩnh